Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2019 lúc 3:22

Bình luận (0)
hmone
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 7 2021 lúc 15:45

Gọi số hạt mang điện là 2Z, số hạt không mang điện là N

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z_{\left(phân.tử\right)}+N_{\left(phân.tử\right)}=92\\2Z_{\left(phân.tử\right)}-N_{\left(phân.tử\right)}=28\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_{\left(phân.tử\right)}=30\\N_{\left(phân.tử\right)}=32\end{matrix}\right.\)

Mà \(p_{Oxi}=n_{Oxi}=e_{Oxi}=8\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_X=e_X=\dfrac{30-8}{2}=11\\n_X=\dfrac{32-8}{2}=12\end{matrix}\right.\)

  X là Natri  

Bình luận (0)
Nghi
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 8 2021 lúc 17:28

a) CT oxit : R2O

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_R+N_R\right)+2.8+8=140\\4Z_R+8.2-\left(2N_R+8\right)=44\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R=19\\N_R=20\end{matrix}\right.\)

Vì ZR =19 => R là K

=> Oxit cần tìm là K2O

b) \(n_{K_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{KOH}=\dfrac{0,4.56}{18,8+181,2}.100=11,2\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2017 lúc 3:08

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 10 2019 lúc 11:33

Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92 → 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92 → 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 → (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28
→ 4pR - 2nR = 20
Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na
Vậy công thức của X là Na2O.

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2018 lúc 15:07

Đáp án B

Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92

→ 2. (2pR + nR) + 2pO + nO = 92

→ 2. (2pR + nR) = 68
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28

→ (2.2pR +2.nO )- (2nR + nO) = 28

→ 4pR - 2nR = 20

Giải hệ → pR= 11, nR = 12 → R là Na

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2018 lúc 6:47

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 2 2019 lúc 6:59

Tổng số các hạt trong phân tử X là 66 → 2ZA + NA + 2. ( 2ZB + NB ) = 66 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt → 2ZA+ 2. 2ZB - NA- 2. NB = 22 (2)
Giải hệ (1), (2) → 2ZA+ 2. 2ZB= 44, NA+ 2. NB = 22
Số hạt trong B nhiều hơn số hạt trong A là 6 hạt → 2ZB + NB - ( 2ZA + NA) = 6 (3)
Số khối của B nhiều hơn trong A là 4 hạt → [ZB + NB]- [ZA + NA] = 4 (4)
Lấy (3) - (4) → ZB - ZA = 2

Ta có hệ

A là C và B là O

Vậy công thức của X là CO2. Đáp án D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2019 lúc 6:04

Đáp án D.

Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X là: pX, nX, eX và y là pY, nY, eY.

Tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử XY2 là 66

px + nx + ex + 2.(py + ny + ey)= 66 hay 2px + nx + 4py +2ny = 66 (1)

px = ex  và py = ey.  

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 nên:

px + ex + 2py + 2eynx - 2ny = 22  => 2px + 4py   - nx - 2ny = 22  (2)

Số khối của Y nhiều hơn X là 4

px + nx – (py + ny) = 4 (3)

Số hạt trong Y nhiều hơn số hạt trong X là 6 hạt

py + ny + ey – (Px + nx + ex) = 6 hay 2py + ny – (2px + nx) = 6 (4)

Từ (1), (2), (3), (4) ta có : px = 6 (C) và py = 8 (O).

Bình luận (0)