Mùa xuân đến, cô hoa cúc áo thay đổi như thế nào?
Thái độ của mỗi cư dân xóm Bờ Giậu thế nào trước sự thay đổi của cô cúc áo?
Thái độ của mỗi cư dân xóm Bờ Giậu thay trước sự thay đổi của cô cúc áo là: Anh dế còm ngây đứng nhìn, các giun đất gật gù thán phục, vài chị cào cào dừng lại ngó nghiêng.
Gạch dưới câu kể Ai thế nào? Trong các câu dưới đây:
Cô Hoa giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu. Cô Cúc đại đóa thì lộng lẫy trong
chiếc áo xanh mướt, mượt như nhung. Đêm ngày cô soi gương, thoa phấn lên những
cánh hoa của mình. Phải công nhận là cô thoa phấn rất khéo . Cô đã xinh lại càng
xinh hơn.
Tham khảo
Cô Hoa giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo nâu. Cô Cúc đại đóa thì lộng lẫy trong
chiếc áo xanh mướt, mượt như nhung. Đêm ngày cô soi gương, thoa phấn lên những
cánh hoa của mình. Phải công nhận là cô thoa phấn rất khéo . Cô đã xinh lại càng
xinh hơn.
Cảnh vật thiên nhiên ở Chùa Hương thay đổi như thế nào khi mùa xuân về?
Cảnh vật thiên nhiên ở Chùa Hương thay đổi khi mùa xuân về: Rừng mơ thay áo mới, xúng xính hoa đón mời.
Sau những cơn mưa phùn mùa xuân, đồi cỏ thay đổi nhanh chóng như thế nào?
Sau những cơn mưa phùn mùa xuân, đồi cỏ thay đổi nhanh chóng từ những lấm tấm xanh của mầm cỏ trở thành một thảm xanh non ngọt ngào.
Đọc thầm
Mùa hoa sấu
Vào lúc những ngày cuối xuân , đầu hạ , khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt chuyển mình thay lá . Đi dưới rặng sấu , ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt , đậu lên đầu , lên vai ta rồi mới bay đi . Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.
Từ những cánh sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt , nhỏ như những chiếc chuông tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ . Vị hoa chua chua thấm vào đầu lưỡi , tưởng như vị nắng non của mùa hè mới đến vừa đọng lại.
Dựa vào nội dung bài đọc , ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng;
Cuối xuân, đầu hạ , cây sâu như thế nào
Cây sấu chỉ ra hoa.
Cây sấu chỉ thay lá.
Cây sấu thay lá và ra hoa.
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ.
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
A. Câu a
B. Câu b
C. Câu c
D. Câu d
giúp mình với bạn nào lam được mình sẽ theo dõi và tick cho
Mùa mà em yêu thích nhất trong năm đó là mùa xuân. Xuân sang, đất trời được thay chiếc áo mới sáng sủa, đẹp đẽ. Cũng vì lẽ đó mà mùa xuân có biết bao nhiêu ngày hội lớn. Đó là ngày tết Nguyên Đán truyền thống, chúng em được súng sính trong quần áo mới để du xuân và nhận từ người lớn những phong bao lì xì. Lễ hội chùa Keo của quê hương em cũng khiến biết bao người mong ngóng, đón đợi. Em yêu tiết trời ấm áp lúc xuân sang gọi đàn én đến bay rợp trời. Muôn vàn loài hoa đua nhau khoe sắc thắm. Hoa đào hồng rực, hoa cúc vàng tươi, hoa mơ trắng xóa,... Tất cả đã tô điểm cho bức tranh quê hương thêm phần rạng rỡ. Mùa xuân đã mang đến cho mọi người, mọi vật sức sống căng tràn để khởi đầu một năm mới yên vui.
1, xác định phương thức biểu đạt chính
2,chọn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ nhân hoá trong câu in đậm
3,nêu nội dung
mùa xuân đến muôn hoa đua nở tô đẹp cho mùa xuân em hãy tả lại hoa cúc vào dịp tết đến xuân về
giúp mik với nha mik cần gấp trước 3g 30 nha
giúp mik với nha chú ý các bạn ko được chép trên mạng nhé
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [...].
(Vũ Bằng)
b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
(Vũ Tú Nam)
c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
(Vũ Bằng)
d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:
a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)
b. trạng ngữ chỉ thời gian
c. phụ ngữ của cụm động từ
d. Câu đặc biệt.