Những câu hỏi liên quan
Hiền Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 6 2017 lúc 2:22

Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc là: Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn,...

Bình luận (0)
kinbed
21 tháng 4 2021 lúc 14:10

Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc là: Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn,..

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mạc Anh Thơ
4 tháng 4 2017 lúc 12:34

Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho tổ quốc là: Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn,

Bình luận (0)
Hiiiii~
4 tháng 4 2017 lúc 11:26

Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung,...

Bình luận (0)
Hà Trần
6 tháng 4 2017 lúc 9:30

Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho tổ quốc là : Ngô Quyền,Lê Hoàn,Lý Thường Kiệt,Trần Quốc Tuấn,Lê Lợi, Nguyễn Trãi,Nguyễn Huệ,...

Bình luận (0)
Khắc Quân Hoàng
Xem chi tiết
kinbed
21 tháng 4 2021 lúc 13:42

-Các vị anh hùng đã có công và giương cao ngọn cờ đấu tranh chống ngoại xâmbảo vệ nền độc lập cho Tổ quốc là: Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trần Quốc Tuấn, Lê Hoàn,...

-Nếu được chọn em sẽ chọn vị anh hùng Ngô Quyền vì ông là người tạo ra bước ngoặt lịch sử giúp dân tộc ta lấy lại đất nước.

Bình luận (0)
Hoàng Thanh Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Hằng
23 tháng 4 2018 lúc 19:53

mk k bt làm

các bạn làm theo bảng TRIỀU ĐẠI

TÊN CÁC VỊ ANH HÙNG

CHIẾN CÔNG

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 3 2017 lúc 8:58

b, Chỉ có trạng ngữ, thiếu chủ ngữ, vị ngữ.

   - Sửa: Trải qua mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 2 2018 lúc 2:25

Đáp án: B

Bình luận (0)
nhu quynh
Xem chi tiết
Người Già
27 tháng 10 2023 lúc 1:17

Từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII, dân tộc Việt Nam phải liên tục đối diện với các thế lực ngoại xâm, nhưng luôn bất khuất chiến đấu để giữ vững độc lập quốc gia. Các cuộc chiến đó là:

- Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán (939-938): Dưới sự lãnh đạo của Ngô Quyền, quân Việt Nam đã đánh bại quân Nam Hán tại trận Bạch Đằng, kết thúc gần 1000 năm Bắc thuộc và mở ra một thời kỳ độc lập dài hạn.

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077): Dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt, quân Đại Việt đã phản công và đánh bại quân Tống.

- Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1257, 1284-1285, 1287-1288): Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo và các vị tướng khác, quân Đại Việt ba lần đánh bại quân Nguyên Mông.

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh (1406-1427): Quân Minh xâm lược Đại Việt và thiết lập chế độ đô hộ. Dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi và Nguyễn Trãi, quân Lam Sơn đã đánh bại quân Minh và phục hồi độc lập.

- Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (đầu thế kỷ XVIII): Dưới sự lãnh đạo của các nhà Trịnh, Đại Việt đã chống lại các đợt xâm lược của quân Xiêm.

Trong những cuộc xâm lược nêu trên, các thế lực ngoại xâm đều có những âm mưu và thủ đoạn riêng:

- Mục đích chiếm đất: Việt Nam có vị trí địa lý chiến lược và là cầu nối giữa Trung Quốc và Đông Nam Á. Do đó, nhiều nước muốn chiếm lĩnh để mở rộng lãnh thổ và tăng cường ảnh hưởng khu vực.

- Thuận tiện cho việc mở rộng thương mại: Việt Nam có nhiều tài nguyên và là điểm trung chuyển thương mại quan trọng. Việc kiểm soát Việt Nam giúp các nước ngoại xâm tăng cường sức mạnh kinh tế.

- Áp đặt văn hóa và tín ngưỡng: Một số nước ngoại xâm cố gắng áp đặt văn hóa, tôn giáo và quan điểm chính trị của mình lên người Việt, nhằm định hình và kiểm soát dân tộc Việt Nam theo ý muốn của họ.

Bình luận (0)
nguyễn thị thu phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
16 tháng 5 2022 lúc 21:34

* Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc:

- Huy động được sức mạnh toàn dân.

- Tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng.

- Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc ngầm để làm nên chiến thắng vĩ đại của dân tộc.

- Ngô Quyền là anh hùng dân tộc.

Bình luận (0)