Cho a, b, c là những số nguyên , b>0. Hãy so sánh 2 số hữu tỉ a/b và c
cho a,b,c là những số nguyên; b >0. Hãy so sánh 2 số hữu tỉ a/b với c
Ta có c= c/1. Mà a/b <c/1<=>a.1<b.c hay a<b.c
Cho a, b, c là những số nguyên, b > 0. hãy so sánh hai số hữu tỉ \(\frac{a}{b}\)và c
xảy ra 3 trường hợp:
1)a/b>c
2)a/b=c
3)a/b<c
1) cho 2 số hữu tỉ a/b và c/d (b>0, d>0). chứng tỏ rằng:
nếu a/b <c/d thì ad<bc
nếu ad<bc thì a/b <c/d
2) a: chứng tỏ rằng nếu a/b <c/d(b>0,d>0) thì a/b < a+c/b+d
b: hãy viết 3 số hữu tỉ xen giữa -1/3 và -1/4
3) cho a,b thuộc z, b>0.so sánh 2 sô hữu tỉ a/b và a+2001/b+2001
4) so sánh các số hữu tỉ sau bằng cách nhanh nhất:
-18/31 và -181818/313131
-13/38 và 29/-88
18/31 giữ nguyên . 181818/313131=18 nhân 10101/31 nhân 10101 = 18/31
18/31=181818/313131
Hãy so sánh hai số hữu tỉ a/b và a+1/b+1 biết a và b lá số nguyên và b >0
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(b+1\right)}{b.\left(b+1\right)}=\frac{ab+a}{b.\left(b+1\right)}\)
\(\frac{a+1}{b+1}=\frac{b.\left(a+1\right)}{b.\left(b+1\right)}=\frac{ab+b}{b.\left(b+1\right)}\)
Xét a>b
=>\(\frac{ab+a}{b.\left(b+1\right)}>\frac{ab+b}{b.\left(b+1\right)}\)
=>\(\frac{a}{b}>\frac{a+1}{b+1}\)
Xét a<b
=>\(\frac{ab+a}{b.\left(b+1\right)}
1. Cho số hữu tỉ x=a-5\a (a khác 0). Với giá trị nguyên nào của a thì x là số nguyên?
2. Cho a, b thuộc Z; b>0; n thuộc N sao. Hãy so sánh hai số hữu tỉ\(\frac{a}{b}\) và\(\frac{a+n}{b+n}\)
a, Để x là số nguyên
=> a - 5 chia hét cho a
Vì a chia hết cho a
=> -5 chia hết cho a
=> a \(\in\){1; -1; 5; -5}
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)
\(\frac{a+n}{b+n}=\frac{b\left(a+n\right)}{b\left(b+n\right)}=\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)
TH1: a = b
=> an = bn
=> ab+an = ab+bn
=> \(\frac{a}{b}=\frac{a+n}{b+n}\)
TH2: a > b
=> an > bn
=> ab + an > ab + bn
=> \(\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)
TH3: a < b
=> an < bn
=> ab + an < ab + bn
=> \(\frac{a}{b}
a)có thể kết luận gì về số hữu tỉ a/b (a,b thuộc Z,b khác 0)
b)cho a,b,n thuộc Z và b>0,n>0
hãy so sánh hai số hữu tỉ a/b và a+n/b+n
c)chứng tỏ rằng trên trục số ,giữa 2 điểm biểu diễn hai số hữu tỉ khác nhau bao giờ cũng có ít nhất một điểm hữu tỉ nữa
d)so sánh
2/7 và 4/9,-17/25 và -14/28;-31/19 và -21/29
a) Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng \(\frac{a}{b}\)
d) \(\frac{2}{7}=\frac{18}{63}\) ; \(\frac{4}{9}=\frac{28}{63}\) Vì 18 < 28 mà 63 = 63
=> \(\frac{2}{7}< \frac{4}{9}\)
\(\frac{-17}{25}=\frac{-476}{700}\) ; \(\frac{-14}{28}=\frac{-350}{700}\) Vì -476 < -350 mà 700=700
=> \(\frac{-17}{25}< \frac{-14}{28}\)
Cho 2 số hữu tỉ x và y với 0< x=a/b <1; y=a+c/b+c; c thuộc Z+ . Hãy so sánh x và y
cho các số hữu tỉ x=a/b,y=c/d và z=m/n. biết ad-bc=1 cn-dm=1(b,d là các số nguyên dương)
a, So sánh các số x;y;z
b,So sánh y với t, biết t= a+m/b+n(b+n khác 0)
Xem lại đề có thiếu câu hỏi không nha bạn