em muốn mn làm câu thơ mẫu có vần chân
Ai làm giúp mik một bài thơ bốn chữ đi sao cho phải có
Mỗi câu có bốn tiếng;
Số câu không hạn định;
Thường ngắt nhịp 2/2;
Vần: Kết hợp vần chân và vần lưng, gieo vần liền hoặc vần cách
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Làm 1 bài thơ 4 chữ có 1 vần lưng và 1 vần chân
gió ơi từ đâu đến?
gió thổi từ phương nào?
mà sao khi gió thổi
tôi không thấy bạn đâu?
gió ơi từ đâu đến?
sao bạn không nói gì ?
hay gió chỉ muốn thổi ?
cho mọi người vui tươi?
gió ơi từ đâu đến?
hay từ bầu trời xanh?
gió không có hình dạng
hay có mà không hay?
gió ơi từ đâu đến?
hay từ vùng biển xanh?
gió la cái quạt lớn
thổi cho thuyền đi nhanh
gió từ đâu ,từ đâu?
sao không cho tôi biết?
gió thổi khắp trăm miền
là bạn của trẻ thơ.
vườn hoa trường em
ngào ngạt hương thơm
hướng dương khoe sắc
hướng về mặt trời.
làm một bài thơ 4 đến 5 chữ, cÓ Vần chân hoặc vần lưng,HÃY CHỈ RA NHỮNG VẦN ĐÓ Ở ĐÂU???
Bây giờ , mình có 1 trò chơi dành cho bạn , nó đã chơi tùe năm 1977. Một khi bạn đã đọc nó , là phải , là phải gửi cho 15 người khác , 5 ngày sau đó của bạn sẽ như thế này . Ngày 1 bạn sẽ tỉnh dậy với 1 niềm vua lứn nhất của bạn . Ngày 2 bạn sẽ tình cờ gặp 1 người bạn cũ mà bạn rất nhớ. Ngày 3 bạn sẽ nhìn thấy trong tay mìn có rất nhiều tiền . Ngày 4 bạn sẽ thấy 1 ngày của bạn rất hoàn hảo. Ngày 5 người mà bạn thích nhất trong cuộc đời bạn sẽ dành rất nhiều thời gian ở bên bạn . Nếu không làm theo 5 điều này 5 ngày tiếp theo sẽ đối lập hoàn toàn . Đừng phá vỡ ó ( hoặc xóa ) nó chỉ cần gửi 15 người thôi ( xin lỗi mình cũng bị ép )
Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!
câu 1:đoạn thơ trên trích từ bài thơ nào?tác giả của ai?
câu 2:hoàn cảnh ra đời bài thơ có gì đặc biệt?theo em,hoàn cảnh ảnh hưởng như thế nào đến cảm xúc của tác giả?
câu 3:khái quát nội dung của đoạn thơ trên bằng một lời văn?
câu 4:bài thơ mở bài và kết bài bằng tiếng chim tu hú.Điều này có ý nghĩ gì?
câu 5:trong đoạn thơ trên tác giả,tác giả sử dụng kiểu phân loại mục đích nói nào?Cho biết tác dụng của kiểu câu đó trong việc thể hiện nột dung của đoạn thơ.
câu 6:nêu cảm nhận của em về đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn được trình bày theo cách diễn kịch(khoảng 10-12 câu).trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn,gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn đó
câu 7:từ lí tưởng cách mạng cao đẹp của thanh niên mới 20 tuổi luôn sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ cho đất nước,em có suy nghĩ gì về lí tưởng sống của thanh niên việt nam?bằng một đoạn văn nghị luận khoảng 20 dòng hãy nêu suy nghĩ của em
ai lm nhanh nhất đúng là mik vote cho thời hạn đến 24/2
câu 1 : tâm trạng của người tù cách mạng bức bối , u uất , uất ức , ngột ngạt và niềm khát khao cháy bỏng muốn thoát khỏi tù ngục ,trở về cuộc sống tự do ở bên ngoài
câu 2 : các từ ''ôi , thôi , làm sao '' trong khổ thơ trên thuộc từ loại là từ cảm thán
+ có tác dụng : - làm cho câu thơ thêm sinh động , cụ thể hơn
- giàu chất tạo hình ảnh
- làm cho hình ảnh câu thơ sống động hơn
- cảnh vật ở đây như đang vận động bởi sức sống căng tràn
câu 3 : tiếng chim tu hú được lặp lại 2 lần
+ sự lặp lại âm thanh tiếng chim tu hú đó có ý nghĩa :
" Mà chân muốn đạp tan phòng , hè ôi ! Ngột làm sao , chết uất thôi " Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của hai câu thơ trên@ Cách ngắt nhịp như vậy thể hiện điều gì@
Thể thơ tám chữ không bị bó về số dòng thơ, có thể tổ chức thành các khổ thơ (thường là khổ 4 câu); ngắt nhịp tự do, linh hoạt
thể hiện sự cảm thán của nhà thơ khi ẩn dụ về con tu hú , sự trách cứ , sự buồn bực và nỗi niệm của con tu hú muốn bay ra khỏi phòng , muốn được tự do khắc họa theo nhịp như vậy sẽ hay hơn bao giờ hết.
Đoạn 4: Cho đoạn thơ sau:
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này"
Câu 1: Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên là gì? Nêu tác dụng của nó?
Câu 2: Nêu đặc sắc trong kết cấu của bài thơ này khi kết thúc là hình ảnh cây tre.
Câu 3: Viết đoạn văn (12 – 15 câu) nêu cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ trên. Đoạn viết có sử dụng câu ghép đẳng lập và gạch chân dưới câu ghép đẳng lập đó.
Đoạn 4:
Câu 1: Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh khát vọng chân thành
- Ẩn dụ: “con chim”, “đóa hoa” “cây tre” hóa thân vào những gì nhỏ bé thân thuộc và bình dị, những gì nho nhoi nhất để được bên người à Mong ước chân thành
“Cây tre” là hình ảnh ẩn dụ đặc biệt hơn cả cho tấm lòng thủy chung son sắt, cho ước nguyện được đi theo con đường của Bác.
Câu 2: Đặc sắc kết cấu
- Kết cấu đầu cuối tương ứng với sự xuất hiện của hình ảnh cây tre
- Tre biểu tượng cho sức mạnh phẩm chất của con người Việt Nam, phát triển từ tâm thức chung là vè đẹp bền bỉ ngoan cường, trung kiên anh dũng tới vẻ đẹp thủy chung tuyệt đối. Lặp lại thực chất chỉ là nhấn mạnh và khẳng định hơn tình cảm với lãnh tụ.
Câu 3:
- Vị trí và nội dung đoạn trích: Cảm xúc lưu luyến trong thời khắc chi li, tiễn biệt
- Phân tích các biện pháp nghệ thuật: để cho thấy ước nguyện không phải của một cá nhân mà của một dân tộc
- Chú ý sử dụng câu ghép đẳng lập
Câu 1: Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh khát vọng chân thành
- Ẩn dụ: “con chim”, “đóa hoa” “cây tre” hóa thân vào những gì nhỏ bé thân thuộc và bình dị, những gì nho nhoi nhất để được bên người à Mong ước chân thành
“Cây tre” là hình ảnh ẩn dụ đặc biệt hơn cả cho tấm lòng thủy chung son sắt, cho ước nguyện được đi theo con đường của Bác.
Câu 2: Đặc sắc kết cấu
- Kết cấu đầu cuối tương ứng với sự xuất hiện của hình ảnh cây tre
- Tre biểu tượng cho sức mạnh phẩm chất của con người Việt Nam, phát triển từ tâm thức chung là vè đẹp bền bỉ ngoan cường, trung kiên anh dũng tới vẻ đẹp thủy chung tuyệt đối. Lặp lại thực chất chỉ là nhấn mạnh và khẳng định hơn tình cảm với lãnh tụ.
Câu 3: Đoạn thơ trên là đoạn cuối của tác phẩm "Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương, nó thể hiện cảm xúc lưu luyến của tác giả khi tạm biệt lăng Bác để trở về miền Nam.
Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên làng Bác. Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người.
Câu 1 :
Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp điệp ngữ " muốn làm "
Tác dụng : tạo cho đoạn thơ có bố cục chặt chẽ đồng thời tạo cho nhấn mạnh những ước nguyện chân ; sự khát khao được hóa thân thành những gì tươi đẹp thân thuộc nhất để ngày ngày bên Bác .Đó không chỉ là khát khao ước nguyện của một mình nhà thơ mà còn là khát khao mong muốn của toàn dân tộc Việt Nam đang hướng về Bác .
Biện pháp ẩn dụ :"đóa hoa " ;"con chim ";"cây tre "
Tác dụng : thể hiện ước nguyện chân của Viễn Phương cũng là của toàn nhân dân hướng về Bác . Nhà thơ ước làm một đóa hoa ngày ngày lạm đẹp cho lăng ; nhà thơ mong có thể hóa thành một con chim hót ngày ngày đem tiếng hót làm vui cho lăng . Đẹp hơn là nhà thơ muốn làm một cây tre để được xếp vào hàng ngữ tre trung hiếu ngày ngày canh giữ giấc ngủ bình yên cho Bác . Hình ảnh cây tre cũng đã hoàn thành vẻ đẹp của dân tộc Việt Nam :trung hiếu.Nhân dân Việt Nam nguyện trung với Đảng , hiếu với Bác
Câu 2 :
Bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng [hình ảnh cây tre được lặp lại ở cuối bài ]
Cây tre vốn là biểu tượng của con người Việt Nam với những đức tính cao quý đáng trân trọng như kiên cường bền bỉ ngay thẳng ; hình ảnh cây tre được lặp lại cuối bài đã tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ logic đồng thời hoàn thành vẻ đẹp của nhân dân Việt Nam . Nhân dân nguyện đi theo con đường mà Bác đã đi , một lòng trung với Đảng và hiếu với Bác .
Câu 3:
Người nghệ sĩ chân chính là người phản ánh đời sống, cảm xúc, tạo ra quy luật của cái đẹp và nhằm hướng tới cái đẹp. Một trong số người nghệ sĩ ấy là nhà thơ Tố Hữu. Anh đưa bài thơ của mình đạt đến cái đẹp theo nghĩa: mang được sự thật sâu xa của đời sống ra bên ngoài. Và "Khi con tu hú" chính là một trong những bài thơ đó.
Nổi bật ở đoạn thơ:
"Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!"
Chỉ vỏn vẹn bốn câu thơ, tác giả ngay tắp lự có thể diễn đạt những tâm tình và cảm xúc của chính mình vào bài. Câu thơ đầu tiên đã nói về âm thanh của người, dường như đó là những tiếng kêu háo hức với mùa hè, với sự nôn nao của nhà thơ. Thế nhưng, tại sao "mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!"?. À, thì ra đó là sự phẫn uất, nỗi niềm được thoát ra chính căn phòng đang lồng giam mình. Tác giả khi này cảm thấy mình mất đi sự tự do một cách chán nản, ghét bỏ những bức tưởng. Người đưa từ ẩn dụ "nghe" đến "đạp" cho ta thấy hành động nối tiếp với nhau, chỉ đến dòng cảm xúc trong lòng mình. Chưa dừng lại ở đó, nhà thơ thấy vô cùng ngột ngạt, ngạt bởi không khí tù túng của những bức tưởng tỏa ra. Người muốn uất hận, người khó chịu tưởng chừng như muốn đi đến bờ vực bên kia. Một loạt dấu chấm than được sử dụng càng thể hiện rõ ràng hơn tình cảm mong cầu sự tự do của tác giả. Vì sao Người lại mong cầu sự tự do đến mình tháy chán ghét, muốn chết uất?. Đó là bởi một hình ảnh tự do đang chảy trong ánh mắt của tác giả, cái con chim tu hú ngoài trời đang thoải mái hưởng lấy bầu trời bao la rộng lớn ấy lại là điều mà một người đang bị cầm tù nhìn thấy. Không ai trong hoàn cảnh ấy nghĩ được điều gì hơn, thế mà người nghệ sĩ này lại có thể đặt ngay cảm xúc của mình vào sáng tác một bài thơ đầy những tâm tình nhưng lại chẳng kém phần sâu sắc ý nghĩa. Hơn hết, điều làm cho đoạn thơ thành công còn ở lời, giọng thơ đầy tính than trách đầy giá trị biểu cảm. Hình ảnh trái nghĩa - chú chim tu hú tự do và tác giả đang bị cầm tù làm cho bài thơ gợi rõ nghệ thuật gợi hình đặc sắc vô cùng.
Khép lại, bài thơ là cả một bầu trời thể hiện nỗi mong muốn của tác giả về sự tự do. Người muốn được dành lấy, người lại se sợi chỉ một màu trong hoàn cảnh của mình vào cái đặc sắc của đời thành nên một bài thơ chói lọi rất hay và ý nghĩa.
Mọi người làm một bài thơ lục bát về ngày 20/11 từ 4 câu đến 8 câu có hiệp vần. Em cảm ơn trước
thơ tự do thì me lm đc
Bốn câu thơ cuối đã khắc họa 1 cách rõ nét tâm trạng của người tù Cách mạng. Đó là tâm trạng đau khổ, bực bội, uất ức, ngột ngạt nhưng không hề có vẻ bi quan, chán chường, tuyệt vọng của một tâm hồn yếu đuối dễ bị gục ngã, quy phục trước hoàn cảnh. Nhà thơ cảm nhận vẻ đẹp mùa hè bằng chính sức mạnh tâm hồn, bằng tình yêu quê hương tha thiết, yêu cuộc sống tự do đến cháy bỏng "Ta nghe hè dậy bên lòng". Nhịp thơ đang đều đều, êm ái đến câu 8 và 9 bỗng bị ngắt bất thường 6/2, 3/3. Các từ ngữ, hình ảnh đang vui tươi, đến đây bỗng trở nên mạnh mẽ, dữ dội: đập tan phòng, chết uất, ngột... Tất cả để diễn tả tâm trạng u uất, ngột ngạt, bực bội và khát khao sống, khát khao tự do. Bài thơ mở đầu bằng tiếng chim tú hú và kết thúc cũng bằng tiếng chim tu hú. Phải chăng mỗi tiếng kêu của nó là một tín hiệu gợi nhắc về cuộc sống tự do và thân phận tù tội?. Tiếng chim tu hú ở đầu bài là tiếng gọi vào hè náo nức, rộn ràng. Tiếng chim tu hú ở câu thơ kết bài là tiếng kêu có phần như thiêu đốt giục giã, tiếng gọi của tự do, khát vọng da diết thôi thúc lòng người. Bài thơ kết thúc bằng cách mở ra tiếng chim tu hú cứ kêu "như giục giã những hành động sắp tới".