Sử dụng biện pháp nhân hoá để viết 3 – 4 câu về một loài cây hoặc một loài vật em thích.
Viết một đoạn văn viết về một loài cây mà em thích. Trong đó có sử dụng
biện pháp so sánh và nhân hóa
Khu vườn nhà ông nội em trồng rất nhiều cây nho. Những giàn nho mọc đều tăm tắp với hàng nghìn chùm mọng nước, treo lủng lẳng. Gốc nho to bằng miệng chiếc chén nhỏ, có màu nâu đen. Những cành nho có thể dài tới ba, bốn chục mét, cây này đan vào cây kia như một gia đình đoàn kết. Lá nho to hơn bàn tay xoè, màu xanh ngát. Quả nho mọc thành chùm dài, quả nào quả nấy cứ tròn xoe, mọng nước. Khi chín, vỏ nho chuyển dần sang màu màu đỏ, bên ngoài được phủ một lớp bột sáp. Hương vị của quả nho rất tuyệt. Chúng có vị ngọt sắc, rất giòn và thơm ngon. Em rất thích ăn quả nho.
Khu vườn nhà ông nội em trồng rất nhiều cây nho. Những giàn nho mọc đều tăm tắp với hàng nghìn chùm mọng nước, treo lủng lẳng. Gốc nho to bằng miệng chiếc chén nhỏ, có màu nâu đen. Những cành nho có thể dài tới ba, bốn chục mét, cây này đan vào cây kia như một gia đình đoàn kết. Lá nho to hơn bàn tay xoè, màu xanh ngát. Quả nho mọc thành chùm dài, quả nào quả nấy cứ tròn xoe, mọng nước. Khi chín, vỏ nho chuyển dần sang màu màu đỏ, bên ngoài được phủ một lớp bột sáp. Hương vị của quả nho rất tuyệt. Chúng có vị ngọt sắc, rất giòn và thơm ngon. Em rất thích ăn quả nho.
có lm mói có ăn
Viết đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) nói về đặc điểm riêng của một cây hoa hoặc một con vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một trong số các biện pháp ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ.
cảm nhận về một loài cây em thích từ 10 - 15 câu có sử dụng các biện pháp tu từ
Cây tre gắn liền với quê hương, đất nước và con người Việt Nam trong quá khứ, hiện tại và kể cả trong tương lai, tre vẫn là bạn đồng hành thuỷ chung của nước Việt ta. Trẻ đã có từ lâu đời, gắn bó với người lao động Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử. Tre xuất hiện cùng bản làng trên khắp đất Việt, đồng bằng hay miền núi đều có hình bóng thân thuộc của loại cây này. Có rất nhiều loại tre như tre Đồng Nai, nứa, mai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn,... Tre không kén chọn đất đai, thời tiết, mọc thành từng lũy, khóm bụi. Tre rất có ích trong sinh hoạt hàng ngày, trong lao động và trong các cuộc chiến tranh khốc liệt thời xưa.
Sau vườn nhà em có trồng nhiều loại hoa đẹp như: hoa mai, hoa hồng, hoa lan, hoa cúc,… nhưng trong đó em thích nhất là cây hoa hồng nhung được bố em trồng từ khi em còn nhỏ tí.
Nhìn từ xa em thấy cây hoa hồng nhung có dáng vẻ khẳng khiu, mảnh dẻ, cây cao khoảng đầu gối của em. Gốc cây to bằng ngón cái của em. Rễ cây ăn sâu vào lòng đất giúp cây không bị đổ. Thân cây có màu xanh thẩm và nhiều gai nhọn. Cành đâm tua tủa và phủ đầy lá xanh. Lá hồng có hình bầu dục, mặt trên nhẵn, mặt dưới hơi nham nhám, xung quanh lá có viền răng cưa. Nụ hoa hồng hé nở có màu xanh mơn mởn, khi nở to bằng cái chun uống nước khoe màu đỏ thắm tươi.
Cánh hoa hồng mỏng manh , mịn màng như nhung xếp bọc lấy nhau, e ấp như một nàng công chúa đang làm duyên che lấp nhị vàng. Từ những cánh hoa, một mùi thơm thoang thoảng tỏa ra, bay theo làn gió hòa cùng không khí trong lành của ánh nắng ban mai quyến rũ ong bướm đến hút mật, những hạt sương mai lấp lánh càng làm tăng thêm vẻ yêu kiều của đóa hoa hồng.
Em rất yêu thích cây hoa hồng nhung vì hoa hồng tô điểm cho vẻ đẹp của cuộc sống, có thể làm quà tặng người thân, trang trí nhà cửa…Mỗi khi học bài xong, em thường giúp bố chăm sóc cây vì mẹ bảo hoa liền cành mới giữ được vẻ đẹp tự nhiên và màu sắc lâu bền.
các bạn nhớ chỉ ra 4 biện pháp so sánh , nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ nhé
Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu đều viết về tuổi thơ tác giả gắn với cây cối, loài vật. Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá. Theo em, vì sao như vậy?
Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người.
viết đoạn văn 3-4 câu tả một cảnh đẹp mà em yêu thích. trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá hoặc so sánh, có dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
Đầu làng em là một đầm sen rộng lớn có từ rất lâu rồi. Sen mọc xum xuê, lá to tròn, xanh biếc tỏa ra, che kín mặt hồ. Nhìn từ xa, hồ nước như một vườn hoa tươi tốt, bởi chẳng thấy được mặt nước đâu cả. Phải đến gần, mới nhìn thấy lấp ló gợn nước qua những tấm lá, nhờ cơn gió thổi ngang qua. Vào mùa hạ, sen nở rực rỡ, hương thơm ngọt ngào, vẫy gọi người đi đường dừng chân thưởng thức.
→ Hình ảnh so sánh: hồ nước như một vườn hoa tươi tốt
→ Hình ảnh nhân hóa: sen nở rực rỡ, hương thơm ngọt ngào, vẫy gọi người đi đường dừng chân thưởng thức
cho chị 1 tick nha
chị chúc em hc tốt.
đặt một câu nói về loài hoa mà em yêu thích trong đó có sử dụng từ láy và biện pháp nhân hóa
Trong vườn, chị Hoa Anh Túc là loài hoa quyến rũ, xinh đẹp và lộng lẫy!
---
Biện pháp nhân hóa: chị
Từ láy: lộng lẫy
7. Lao xao ngày hè, Thương nhớ bầy ong, Đánh thức trầu đều viết về tuổi thơ tác giả gắn với cây cối, loài vật. Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá. Theo em, vì sao như vậy?
- Cả ba văn bản đều sử dụng biện pháp nhân hoá
- Vì các tác giả đã gọi, tả các loài vật, cây cối bằng những từ gọi, tả người
em hãy đặt một câu để nói về loài kiến trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa
Những anh chị kiến đoàn kết tha mồi về :v
hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu thuyết minh về 1 loài cây cây ăn quả mà em yêu thích có sử dụng biện pháp nghệ thuật chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong bài của mình