datcoder
Tìm hình ảnh nhân hoá có trong mỗi đoạn văn dưới đây:a. Mùa xuân đến, mầm non cựa mình tỉnh giấc. Các loài chim đua nhau ca hát. Bầu trời say sưa lắng nghe khúc ca rộn rã và mê mải ngắm nhìn những chiếc lá xanh nõn nà.                                                                                                                               Nguyên Anhb. Trăng lần trốn trong các tán lá xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 7 2018 lúc 6:21

Gợi ý: Chọn một trong các sự vật sau để tả bằng 2- 3 câu:

- Chiếc lá bàng đỏ như ngọn lửa đang rơi.

- Cành cây chợt tỉnh giấc nhú chồi.

- Phù sa như một dải lụa đang phơi trên bãi.

- Cơn gió mê mải thổi đem theo mùi hương.

- Bầu trời xanh thăm thẳm với những đám mây trắng bồng bềnh.

- Những cánh chim chở nắng bay giữa ngày xưa.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
nguyễn thị hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Phong
15 tháng 10 2016 lúc 15:21

đây là môn Tiếng Việt mà!

Bình luận (0)
nguyễn thị hồng
16 tháng 10 2016 lúc 18:58

ừ nhưng cậu cứ gạch đi

Bình luận (0)
Trọng Hiếu
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
1 tháng 3 2022 lúc 20:13

1. Thể thơ 5 chữ

2. Từ láy: nho nhỏ, chiu chiu, róc rách

3. Những sự sống nối tiếp nhau thức giấc. Chủ ngữ là cụm danh từ: những sự sống

4. Hs viết đoạn văn, chú ý về hình thức: 6-8 câu; nội dung: nêu cảm nhận về đoạn thơ

Bình luận (0)
ngoquynhanhxuankhe
Xem chi tiết
Minh Phương
19 tháng 11 2023 lúc 20:59

a. Sự ật được nhân hóa là thần gió và tiếng đàn trên cặp gạc của bọn cà toong và bọn hươu nai.

b. Cách nhân hóa là mô tả các hiện tượng tự nhiên (thần gió, tiếng đàn) như những người có ý thức, có tính cách, có hành động.

c. Từ ngữ được dùng để nhân hóa là "thần gió", "dây đàn", "cặp gạc", "bọn cà toong" và "bọn hươu nai".

Bình luận (2)
Nguyễn Hải Dương
Xem chi tiết
Phan Thùy Trang
Xem chi tiết
☂~ Obscurité ~☂
11 tháng 11 2021 lúc 8:28

Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì? Bác gác rừng ôn tồn giải thích: - Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.

Dấu hai chấm trong đoạn văn trên có tác dụng báo trước cho lời nói của nhân vật

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 8 2017 lúc 10:53

a) Bài văn gồm 4 đoạn:

- Đoạn 1 (Câu đầu) - (Mở bài tự nhiên)

Giới thiệu sự xuất, hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến mờ mờ rủ xuống cỏ cây)

Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều.

- Đoạn 3 (tiếp theo đến cuộc viễn du trong bóng đêm dày).

Tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi trong đêm.

- Đoạn 4 phần còn lại - (Kết bài không mở rộng)

Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của họa mi.

b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng nhiều, giác quan:

- Bằng thị giác (mắt):

Nhìn thấy chim hoạ mi bay đến đậu trong bụi tầm xuân - thấy hoạ mi nhắm mắt, thu đầu vào lông cổ ngủ khi đêm đến - thấy hoạ mi kéo dài cổ ra mà hót, xù lông giũ hết những giọt sương, nhanh nhẹn chuyền bụi nọ sang bụi kia, tim sáu ăn lót dạ rồi vỗ cánh bay đi.

- Bằng thính giác (tai):

Nghe tiếng hót của chim hoạ mi vào các buổi chiều (khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế, ăm thanh vang mãi trong tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh), nghe tiếng hót vang lừng chào nắng sớm của nó vào các buổi sáng.

c) Em rất thích hình ảnh so sánh trong bài (bài chỉ có mộl hình ảnh so sánh):

Tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã như một điệu đàn trong bóng xế, âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch... vì hình ảnh so sánh đó gợi tả rất đúng, rất đặc biệt tiếng hót hoạ mi âm vang trong buổi chiều tĩnh mịch.

Bình luận (0)
TỐNG NGỌC MAI ANH
Xem chi tiết
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
8 tháng 5 2020 lúc 8:29

DANH TỪ:Tây Nguyên, ngày, mùa xuân, mùa thu, trời, hương, rừng, bầu trời, bờ suối, khóm hoa, muôn sắc, trưa, mây mù, phong cảnh, cành, bản, rặng đào, lá, trước, lộc, cánh hoa, đầu mùa, hai, chú, chim,con,mỏ, chíp chíp, anh, em, tôi, sâu, cào cào , châu chấu, Hậu, nước đường, bên, đôi, đứa con, mẹ

-ĐT: thoang thoảng, đưa, nhởn nhơ, đua, nở, tan dần, ra, hiện,trút, há,kêu, đòi, ăn, đi, bắt, về, cho, tập, bay, nhảy, quanh quẩn, bám, theo.

-TT:đẹp, lắm, mát dịu, trong xanh, trắng, vàng, hồng, tím, gần, sáng, cao ,hơn,rõ rệt, hết, khẳng khiu, lơ thơ, đỏ thắm, non, lớn, nhanh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đồng Thị Dung
14 tháng 6 2021 lúc 21:52

Bạn ơi cho mình hỏi tên bài tập đọc này với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa