Tìm x là số nguyên lớn nhất để: x^2-15/2|x|+1 < 0
1.Cho a,b là các số nguyên có 4 chữ số
a/Tìm gia trị lớn nhất của a+b
b/Tìm giá trị nhỏ nhất a+b
c/ Tìm tổng a+b biết a là số nguyên lớn nhất,b là số nguyên nhỏ nhất
d/ tìm hiệu a-b biết a là số nguyên lớn nhất ,b là số nguyên nhỏ nhất
2.Tìm số nguyên x sao cho x+2019 là số nguyên âm lớn nhất
3. Tìm x thuộc tập hợp số nguyên biết
a/ |x|-14=(-15)-(-27)
b/ |x-28|+7=15
4. Tìm x thuộc tập hợp số nguyên biết
a/(x-4).(x+7)=0
b/(x-5).(x mũ 2 -9)=0
c/(x mũ 2 -7).(x mũ 2 -51)<0
Lâu rồi không giải bài lớp 6 có gì sai sót xin bỏ qua hé!
1. a, để a+b lớn nhất thì a, b phải lớn nhất
mà a,b là số nguyên có 4 chữ số nên a, b lớn nhất đều bằng 9999
suy ra a+b lớn nhất là 9999+9999=(tự tính)
b, tương tự trên nhưng a, b đều bằng -9999 (âm nha)
hai câu sau thì tự làm tìm giá trị a,b rồi cộng trừ theo đề.
2. số nguyên âm lớn nhất là -1
Mà x+2019 là số nguyên âm lớn nhất suy ra x+2019=-1
tiếp theo tự tính
3.hướng dẫn
b, \(\left|x-28\right|+7=15\)
\(\Rightarrow\left|x-28\right|=8\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-28=8\\x-28=-8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=30\end{cases}}\)
vậy.........................
4. hướng dẫn \(a.b=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)
a.,,\(\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy....
b, \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x^2=9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm3\end{cases}}\)
Vậy.....................
c,\(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\)
(đúng ra mk sẽ giải cách dễ hiểu hơn nhưng hơi rắc rối mà phần mềm này ko hiển thị hết được nên thôi nha)
Hướng dẫn: hai số nhân với nhau mà âm thì hai số đó trái dấu (tức là 1 âm 1 dương)
khi đó số lớn hơn sẽ dương mà số bé hơn sẽ âm
giải:
Ta có Vì \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\) nên \(x^2-7\)và \(x^2-51\)trái dấu
Mà \(x^2-7\)\(>\)\(x^2-51\)nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-51< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 51\end{cases}}\)\(\Rightarrow7< x^2< 51\)
Mà \(x\inℤ\)nên \(x^2\)là số chính phương \(\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36;49\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)
Làm tắt tí hi vọng bạn hiểu!
a) Tìm tất cả các tham số m nguyên để \(F\left(x\right)=\dfrac{7}{x^2+\dfrac{1}{2}m}\) có nghiệm x nguyên và F(x) là số nguyên dương.
b) Với mọi \(m\ge0\), tìm giá trị lớn nhất của F(x).
Với mọi m < 0, tìm giá trị nhỏ nhất của F(x).
1, Cho x+y+z =1 và x,y,z>0 . Tìm giá trị lớn nhất của B= xyz(x+y)(y+z)(z+x)
2, Tìm số nguyên x để x^2 +x + 12 là số chính phương
Bài1: Cho A=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\).Tìm số nguyên x để A là số nguyên.
Bài2: Tìm Giá trị lớn nhất của biểu thức B=\(\frac{x^2+15}{x^2+3}\)
1. Ta có: A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)
Để A \(\in\)Z <=> \(4⋮\sqrt{x}-3\) <=> \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
Lập bảng:
\(\sqrt{x}-3\) | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
\(\sqrt{x}\) | 4 | 2 | 5 | 1 | 7 | -1 (loại) |
x | 16 | 4 | 25 | 1 | 49 |
Vậy ....
2. Ta có: B = \(\frac{x^2+15}{x^2+3}=\frac{\left(x^2+3\right)+12}{x^2+3}=1+\frac{12}{x^2+3}\)
Do x2 + 3 \(\ge\)3 \(\forall\)x => \(\frac{12}{x^2+3}\le4\forall x\)
=> \(1+\frac{12}{x^2+3}\le5\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = 0
Vậy Max B = 5 khi x = 0
Cho \(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+1+x}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) với \(x>0; x\ne1\)
Tìm số nguyên x lớn nhất để Q có giá trị nguyên
Ta có: \(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x+\sqrt{x}-2-x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2}{x-1}\)
Để Q nguyên thì x-1=2
hay x=3
Cho biểu thức:A=\(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
a) Tìm số nguyên x để biểu thức A là phân số
b)Tìm các số nguyên x để biểu thức A có giá trị là 1 số nguyên
c)Tìm các số nguyên x để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất
A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2 # 0 ⇒ \(x\) # -2
b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2
⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}
⇒ \(x\) \(\in\) { -7; -3; -1; 3}
c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\)
A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)
Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có
\(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1
⇒ \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\) = -5 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)< 5
⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)
Với \(x\) > -3; \(x\) # - 2; \(x\in\) Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1
\(\dfrac{5}{x+2}\) > 0 ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)
Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)
Kết hợp (1); (2) và(3) ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3
Q=\((\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1} - \dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1})\) × \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\) \(x>0;x\neq1\)
a) Rút gọn biểu thức Q
b) Tìm số nguyên x để Q có giá trị nguyên lớn nhất
Tìm các số nguyên x biết:
a)9+8+7+...+x=0
b)x+(x+1)+(x+2)+...+19+20=0
c)x+4 là số nguyên dương nhỏ nhất
d)10-x là số nguyên âm lớn nhất
câu 1 :tìm giá trị nguyên dương thỏa mãn I x - 1 I = - ( x - 1 ) Đáp số :............
câu 2 : tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 15 - ( x - 2 )2 Đáp số :.............
câu 3 : tìm giá trị x thỏa mãn x - 5 < 0 và 3 - x < 0
câu 1 dễ bn tự làm nhé
câu 2 nhận xét (x-2)^2 >=0
=> 15-(x2)^2 >= 15
dấu = xảy ra khi và chỉ khi
x-2 = 0
=> x= 2
câu 3 x-5 <0
=> x < 5 (1)
3-x <0
=> x>3 (2)
từ (1) và (2) => 3< x< 5
=> x= 4
câu 1: x=1
câu 2: vì \(^{\left(x-2\right)^2}\)\(\ge\)0
=> 15-\(\left(x-2\right)^2\)\(\le\)0
Dấu "=" xảy ra <=> x-2=0
<=> x=2
Câu 3: x-5 < 0 => x<5
và 3-x >0 =>x>3
=> 3<x<5
câu 1 x = 1 bạn thay thử bít
câu 2 x = 2 => đáp số = 15 là lớn nhất
câu 3 x thoả mãn là số 4
thấy hay cho mk điểm nhé ! chúc hc tốt