Tìm thành ngữ, tục ngữ phù hợp với nội dung câu chuyện "Một li sữa".
Tìm một câu thành ngữ , tục ngữ phù hợp với nội dung câu chuyện bài MỘT CHUYẾN ĐI XA.
"Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" vì chuyến đi xa giúp cho người con có thêm nhiều kiến thức hiểu biết hơn trước.
Bài văn muốn nói với em điều gì?
Tìm một câu tục ngữ có nội dung phù hợp với bài văn trên
Tìm câu thành ngữ , tục ngữ phù hợp với ý nghĩa chuyện Thầy bói xem voi
( mong oline math đừng xóa )
Em hãy viết một đoạn văn hoặc kể một câu chuyện với chủ đề yêu thương con người và tìm câu ca dao, tục ngữ phù hợp với câu
Ai ai trong chúng ta cũng đều cần những tấm lòng yêu thương, nhân ái của người với người để giúp cuộc sống tốt đẹp hơn. Có được lòng yêu thương, sự nhân ái, đùm bọc của mọi người, chúng ta sẽ thấy cuộc sống ý nghĩa và ấm áp hơn. Tình thương yêu, lòng nhân ái không chỉ được thể hiện giữa các thành viên trong gia đình mà nó cần được lan rộng giữa người với người, không kể già, trẻ, lớn, bé, không kể giàu nghèo...
Dưới đây hãy cùng lắng nghe những câu ca dao tục ngữ về yêu thương con người hay đã được ông cha ta đúc kết từ bao đời nay để càng hiểu hơn về những bài học quý báu này bạn nhé.
Tham khảo
Thương người như thể thương thân.
Chỉ gói gọn trong 6 từ đơn giản, thế nhưng câu ca dao tục ngữ về lòng yêu thương con người này lại có ý nghĩa vô cùng tốt đẹp. Tình yêu thương xuất phát từ đáy lòng, sự yêu thương mọi người trong gia đình, yêu thương đồng bào, đồng chí cũng giống với yêu thương chính bản thân mỗi người vậy.
Tìm một vài thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có nội dung gần gũi với "lối sống trong bao", với kiểu người như Bê-li-cốp.
Một số thành ngữ, tục ngữ Việt Nam nói về hiện tượng người trong bao:
Mũ ni che tai
Nhát như cáy/ thỏ đế
Rùa rụt cổ
Voi thụt vòi
Tìm một vài thành ngữ, tục ngữ Việt Nam có nội dung gần gũi với “lối sống trong bao”, với kiểu người như Bê-li-cốp.
Hãy chia các câu Tục ngữ về con người và xã hội trong SGK thành các nhóm phù hợp và nêu nhận xét về nội dung và nghệ thuật của mỗi câu trong nhóm.
Nhóm 1: Nói về phẩm chất giá trị con người:
a, Một mặt người bằng mười mặt của
● Nội dung: đề cao giá trị của con người, tính mạng của một con người bằng rất nhiều thứ của cải vật chất có giá trị to lớn và còn có nhiều to lớn hơn thế nữa.
● Nghệ thuật: So sánh, hoán dụ, ẩn dụ.
b, Cái răng, cái tóc là góc con người
● Nội dung: Câu tục ngữ không những chỉ nêu lên nét đẹp con người mà còn nhắc nhở chúng ta biết giữ gìn chăm sóc cái răng cái tóc của mình.
● Nghệ thuật: so sánh.
c, Đói cho sạch, rách cho thơm
● Nội dung: dù có đói nghèo, khổ cực, dù vật chất có thiếu thốn nhưng vẫn giữ được cái đạo làm người, vẫn giữ được sự trong sạch, liêm khiết của đạo đức, phẩm chất của một con người.
● Nghệ thuật: Sử dụng tính từ
Nhóm 2: Tục ngữ về học tập, rèn luyện.
d, Học ăn, học nói, học gói, học mở
● Nội dung: khuyên nhủ con người hãy cư xử, nói năng cho thấu tình đạt lý.
● Nghệ thuật: so sánh.
e, Không thầy đố mày làm nên
● Nội dung: là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy đối với sự thành đạt của người học trò.
● Nghệ thuật: không có
g, Học thầy không tày học bạn
● Nội dung: nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học hỏi từ bạn bè và những người xung quanh.
● Nghệ thuật: so sánh không ngang bằng
Nhóm 3: Tục ngữ về quan hệ xã hội
h, Thương người như thể thương thân
● Nội dung: nhắc nhở con cháu phải biết yêu thương giúp đỡ người khác như yêu thương chính bản thân mình.
● Nghệ thuật: so sánh
i, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
● Nội dung: dạy con cháu về đạo lí làm người, sống có tình nghĩa đó là khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó, phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình chớ nên vong ân bội nghĩa.
● Nghệ thuật: ẩn dụ
k, Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
● Nội dung: khẳng định ý nghĩa to lớn về sức mạnh của tập thể, nếu một cá nhân lẻ loi, xa rời tập thể thì sẽ chẳng làm được điều gì hay đạt đạt được mục đích của mình.
● Nghệ thuật: ẩn dụ
Bài 1: Nhiều câu tục ngữ có nội dung không còn phù hợp với hiện tại hoặc chỉ chính xác trong hoàn cảnh này mà không chính xác trong hoàn cảnh khác. Em hãy chỉ ra cái chưa phù hợp, chưa chính xác trong một câu tục ngữ. Từ đó, em rút ra bài học gì khi sử dụng tục ngữ trong giao tiếp?
Bài 2: Từ nội dung bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, em hãy viết 1 ĐOẠN VĂN nêu suy nghĩ của mình về lòng yêu nước của tuổi trẻ hôm nay.
Cho câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt của”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
giúp mihf với