khổ thơ số 8 BPNT là gì
* Hoàn thiện BTVN Chỉ ra tác dụng của BPNT trong khổ thơ sau: “ Biển thì cho ý nghĩ Biển sinh cả cá tôm Biển sinh những cánh buồm Cho trẻ con đi khắp
BTPT nghĩa là biện pháp nghệ thuật nhé
Tô quốc tôi ba nghìn cây số biển
Chữ S bao đời hình chiếc mỏ neo
Câu 1 : Tìm và phân tích BPNT
Câu 2 : Qua đoạn thơ nhà thơ đã thể hiện cảm xúc gì với biển đâỏ quê hương
Cho khổ thơ sau trích trong bài thơ " Tre Việt Nam " của tác giả Nguyễn Duy:
" Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
Lưng trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cộc tre nhường cho con."
a) Chỉ ra BPNT có trong bài.
b) Nêu tác dụng của BPNT rồi viết đoạn văn hoàn chỉnh nêu cảm nghĩ của em về khổ thơ đó.
a) Chỉ ra BPNT có trong bài.
+ Các biện pháp tu từ: nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
b) + Tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
+
Nhọn như chông, dáng thẳng thân tròn là những chi tiết chân thực tả cây măng. Nhưng sao lại Nòi tre đâu chịu mọc cong? Hình như đâu phải chỉ nói đến tre, đến măng mà còn nói đến ai đó ngoài tre và măng?
Càng đọc càng có thể cảm nhận được: ngoài cây tre là hình ảnh thực còn ẩn hiện một hình ảnh ảo nữa, hình ảnh về những con người Việt Nam – những con người “suốt cả cuộc đời từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt xuôi tay đều gắn bó với tre, với nứa, với trúc,… những họ hàng thân thích của tre”. Tre Việt Nam có thể hiểu là tre của Việt Nam, tre ở Việt Nam nhưng cũng có thể hiểu tre như là Việt Nam. Một cách so sánh rút gọn thành ẩn dụ. Và mạch ẩn dụ ấy chạy suốt bài thơ, tạo nên vẻ đẹp lấp lánh của mỗi chi tiết. Cho nên thân gầy guộc, lá mong manh, thân bọc lấy thân, tay ôm tay níu, nòi tre là nói về tre nhưng cũng nói về người.
Chi tiết lưng trần phơi nắng, phơi sương đích thực là chi tiết tả người nông dân một nắng hai sương nơi đồng quê. Chuyện nhường áo cho con đâu chỉ riêng của tre mà còn của người. Nó gợi nhớ chuyện cha con Chử Đồng Tử, gợi nhớ đức hy sinh cao đẹp của bao thế hệ đi trước.
TIẾNG GÀ TRƯA Đọc khổ thơ thứ nhất, nêu lí do nhà thơ nhớ về quê hương là gì? Đọc năm khổ tiếp theo: Liệt kê những kỉ niệm trong lòng tác giả? Những kỷ niệm ấy gợi lên điều gì về bà của tác giả? Đọc hai khổ thơ cuối: Lí do tác giả lên đường chiến đấu?
8. Trong sự so sánh với các khổ thơ khác, cách chấm câu ở khổ 3 có gì đặc biệt? Phân tích ý nghĩa của cách chấm câu này.
Tham khảo:
Tròn khổ cuối, nét hiện đại càng bộc lộ rõ hơn qua dấu hai chấm thần tình trong câu thơ. Dấu hai chấm này gợi mối quan hệ giữa chim và bóng chiều: Chim nghiêng cánh nhỏ kéo bóng chiều, cùng sa xuống mặt tràng giang, hay chính bóng chiều sa, đè nặng lên cánh chim nhỏ làm nghiêng lệch cả đi. Câu thơ tả không gian nhưng gợi được thời gian bởi nó sử dụng "cánh chim" và "bóng chiều", vốn là những hình tượng thẩm mỹ để tả hoàng hôn trong thơ ca cổ điển.
Nội dung 2 khổ thơ đầu là gì?
A. Miêu tả cảnh hoàng hôn và sự phong phú của các loài cá biển
B. Miêu tả cảnh lên đường và tâm trạng náo nức của con người
C. Miêu tả cảnh hoàng hôn trên biển
D. Miêu tả cảnh lao động trên biển
1.
Đọc khổ thơ sau:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
Khổ thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả? Thể thơ gì?
2.Ghi lại nội dung của khổ thơ trên?
3.Xác định và nêu tác dụng của phép điệp ngữ được sử dụng trong khổ thơ trên?
4.Là một học sinh em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước?
Trích trong bài thơ "Tiếng gà trưa" của tác giả Xuân Quỳnh.
Thể thơ 5 chữ.
Trích trong bài "tiếng gà trưa" của tác giả Xuân Quỳnh. Thể thơ hiện đại.
Nội dung của ba khổ thơ đầu bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" là gì?
Ba khổ thơ đầu gợi lên hình ảnh những chiếc xe không kính, và hình ảnh người lính lái xe trên trong tư thế hiên ngang, lạc quan, coi thường nguy hiểm tiến về phía trước.
Hình ảnh tàu xe thường được mĩ lệ hóa đưa vào sáng tác nhưng những hình ảnh này càng tăng gấp bội sự dữ dội của cuộc chiến đấu. Bom đạn chiến tranh làm chúng trần trụi hơn, biến dạng hơn. Những hình ảnh có hồn thơ hay nhạy cảm với nét ngang tàng và tinh nghịch, thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra được vào thành hình tượng độc đáo của thời chiến tranh chống Mỹ.
Nội dung sau về khổ thơ thứ 8 trong bài thơ "Sóng" của Xuân Quỳnh đúng hay sai?
“Khổ thơ thứ 8 là sự chiêm nghiệm cuả nhà thơ Xuân Quỳnh về thời gian, con người giữa thời gian và không gian ấy”
A. Đúng
B. Sai
- Đúng
- Khổ 8 là sự chiêm nghiệm, suy tư về cuộc đời của Xuân Quỳnh: Cuộc đời của mỗi người tuy dài nhưng vẫn luôn hữu hạn trong dòng thời gian, cũng như biển kia dẫu rộng vẫn không so được với cái bao la vô tận của bầu trời.