Những câu hỏi liên quan
Lê Thụy Anh Quyên
Xem chi tiết
Hoang Thi Minh Phuong
27 tháng 12 2015 lúc 22:27

Số có bốn chữ số tổng quát là  1000.a+b.100+c.10+d . Theo bài a+b+c+d=11 (1)
Cho a+c−b−d: 11=k (k  E Z) (2)
a;b;c;d ≤ 9 => k E {0;1;-1}. Sở dĩ như vậy vì nếu k=2 => (a+c)-(b+d)=22 vô lí ! 
TH1: k=0 => a+c-(b+d)=11.k. (3) 
​Công (1);(3) ta được 2.(a+c)=11.(1+k) => 2.(a+c)=11 => a+c=5,5 vô lí nên loại. 
TH2: k=-1 => 2.(a+c)=11.(1+k)=0 => a=c=0 vô lí nên loại. 
TH3: k=1 . Lấy (1) trừ đi (3) 
​2.(b+d)=11.(1-k) => b=d=0 => nếu a=2 thi c=9 
a=3 => c=8 
a=4 => c=7 
a=5 => c=6 
a=6 => c=5 
a=7 => c=4 
a=8 => c=3 
a=9 => c=2 
Vậy các số cần tìm là: 2090;3080;4070;5060;6050;7040;8030;9020

=> có 8 số có 4 chữ số chia hết cho 11 và tổng các chữ số của nó cũng chia hết cho 11.

Bình luận (0)
huong le
Xem chi tiết
chuche
9 tháng 10 2023 lúc 21:06

`x+17=3^5:3^2`

`=>x+17=3^3`

`=>x+17=27`

`=>x=27-17`

`=>x=10`

__

`5.6^(x+1)-2.3^2=12`

`=>5.6^(x+1)-2.9=12`

`=>5.6^(x+1)-18=12`

`=>5.6^(x+1)=12+18=30`

`=>6^(x+1)=30:5`

`=>6^(x+1)=6`

`=>x+1=1`

`=>x=0`

Bình luận (0)
Mẫn Nhi
9 tháng 10 2023 lúc 21:16

A. \(\text{x + 17 = 3⁵ : 3²}\)

    \(x+17=3^{5-2}\)

    \(x+17=3^3\)

     \(x+17=27\)

     \(x=27-17\)

     \(x=10\)

B.\(5\cdot6^{x+1}-2\cdot3^2=12\)

  \(5\cdot6^{x+1}-2\cdot9=12\)

 \(5\cdot6^{x+1}-18=12\)

\(5\cdot6^{x+1}=18+12\)

\(5\cdot6^{x+1}=30\)

\(6^{x+1}=\dfrac{30}{5}\)

\(6^{x+1}=6\)

\(x+1=1\) 

\(x=0\)

\(x+1=1\) vì \(6=6^1\)

  

   

Bình luận (0)
Thu Đào
Xem chi tiết
Thái Sơn Lâm
13 tháng 9 2023 lúc 21:09

vì số tận cùng là 0 hoặc 5 nên 3 số đó là C={505;510;515}

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
13 tháng 9 2023 lúc 21:11

Tham khảo nhé bn

a) A = {0; 3; 6; 9; 12; 15};

Ta thấy các số 0; 3; 6; 9; 12; 15 là các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 16 nên ta viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng là:

A = {x | x là số tự nhiên chia hết cho 3, x < 16}.

b) B = {5; 10; 15; 20; 25; 30};

Ta thấy các số 5; 10; 15; 20; 25; 30 là các số tự nhiên chia hết cho 5, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 31 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 32; …; 35).

Vậy ta có thể viết tập hợp B bằng các cách sau:

Cách 1:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 31}.

Cách 2:

B = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 5, 0 < x < 35}…

c) C = {10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90};

Ta thấy các số 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 là các số tự nhiên chia hết cho 10, lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100 (hoặc ta có thể viết nhỏ hơn 91; …; 99).

Vậy ta có thể viết tập hợp C bằng các cách sau:

Cách 1:

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 91}.

Cách 2:

  ad

C = {x | x là các số tự nhiên chia hết cho 10, 0 < x < 100}…

d) D = {1; 5; 9; 13; 17}

Ta thấy các số 1; 5; 9; 13; 17 là các số tự nhiên thỏa mãn số sau hơn số trước 4 đơn vị (hay còn gọi là hơn kém nhau 4 đơn vị) bắt đầu từ 1 và nhỏ hơn 18.

Do đó ta viết tập hợp D là:

D = {x | x là các số tự nhiên hơn kém nhau 4 đơn vị bắt đầu từ 1, x < 18}.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
18 tháng 9 2023 lúc 21:46

C= (xϵN| 500<x<999; x⋮5)

Bình luận (0)
trinhducmanh
Xem chi tiết
lê linh
5 tháng 4 2017 lúc 21:06

x=2;y=3

Bình luận (0)
Sa Su Ke
1 tháng 2 2018 lúc 21:49

x=0;y=9

Bình luận (0)
Bảo Ngân
Xem chi tiết
Phạm Anh Thái
22 tháng 10 2021 lúc 14:57

\(5n+14⋮n+2\)

\(5n\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

\(\Rightarrow4⋮n+2\)

\(\text{Vì n là số tự nhiên nên n}+2\ge2\)

\(\text{Lập bảng}:\)

n+2 2 4 n 0 2

HT nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
No name
22 tháng 10 2021 lúc 14:59

Để 5n+14 chia hết n+2
<=> 2(5n+14) chia hết n+2
<=> 10n + 28 chia hết n+2
<=> 10n+20+8 chia hết n+2
<=> 8 chia hết n+2
<=> n+2 thuộc Ư(8) = {1; 2; 4}
<=> n thuộc {-1; 0; 2}
mà n thuộc N
=> n thuộc {2; 0}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HươngGiang 54
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
7 tháng 6 2017 lúc 8:13

Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì đều chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5.

Để 17X chia hết cho 5 thì X = 0, 5

Ta có số: 170, 175

                                                    Đáp số: 170, 175

Bình luận (0)
Hero Chibi
7 tháng 6 2017 lúc 8:11

Vì 17X chia hết cho 5

=> X chia hết cho 5 

Vậy X có thể là 0 hoặc 5

Bình luận (0)
tuan va manh
7 tháng 6 2017 lúc 8:13

17x chia hết cho 5 là : có chữ số tận cùng là 0 ; 5

ghép thành : 170 : 5 = 

                   175 : 5 = 

Bình luận (0)
123654
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
7 tháng 5 2016 lúc 18:12
Bài này nhiều ước lắm bạn ơi.
Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 5 2016 lúc 18:12

 x = ko có số nào

Bình luận (0)
123654
7 tháng 5 2016 lúc 18:44

Phân tích thừa số nguyên tố: \(1245668=2^2.239.1303\)

Sau đó tính: \(\frac{2^{2+1}-1}{2-1}.\frac{239^{1+1}-1}{239-1}.\frac{1303^{1+1}-1}{1303-1}\) là sẽ ra tổng.

Bình luận (0)
huong le
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
9 tháng 10 2023 lúc 21:39

`#3107.101107`

`(19 - x)^3 * 2 - 20 = 34`

`=> (19 - x)^3 * 2 = 34 + 20`

`=> (19 - x)^3 * 2 = 54`

`=> (19 - x)^3 = 54 \div 2`

`=> (19 - x)^3 = 27`

`=> (19 - x)^3 = 3^3`

`=> 19 - x = 3`

`=> x = 19 - 3`

`=> x = 16`

Vậy, `x = 16.`

Bình luận (0)
Nguyễn Annh
9 tháng 10 2023 lúc 21:38

(19-x)³.2-20=34 

<=> (19-x)³=27

<=> 19-x=3

=> x=16

Bình luận (4)
Văn Đức Nhung
Xem chi tiết
Hà My Vũ
3 tháng 11 2023 lúc 22:45

a) A = 2 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^100

       =(2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^99 + 2^100)

       =(2 + 2^2) + 2(2 + 2^2) + ... + 2^98(2 + 2^2)

       =(1 + 2 + ... + 2^98) . (2 + 2^2)

       = (1 + 2 + ... + 2^98) . 6 ⋮ 6
Vậy A ⋮ 6 (đpcm)

Bình luận (0)