Những câu hỏi liên quan
Trần Hải
Xem chi tiết
Asuziღ Lilaツ
Xem chi tiết
Dr.STONE
28 tháng 1 2022 lúc 10:28

- Đề sai hết rồi bạn.

Minh  Đức _HERO TEAM
Xem chi tiết
Võ Thị Ngọc Lam
15 tháng 4 2022 lúc 12:54

hhawjfdkfifhwe

Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Hiếu PC
25 tháng 9 2021 lúc 21:20

vẽ hình đi bạn

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2019 lúc 10:33


Cho đa giác đều có 15 đỉnh. Gọi M là tập hợp các tam giác có ba đỉnh là ba đỉnh của đa giác đã cho. Chọn ngẫu nhiên một tam giác thuộc M, tính xác suất để tam giác được chọn là tam giác cân nhưng không phải là tam giác đều

A. 3/91

B. 18/91

C. 3/13

D. 1/26

Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Devil
6 tháng 5 2016 lúc 20:32

chuẩn

pham huu huy
6 tháng 5 2016 lúc 20:35

chinh xac

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2022 lúc 15:39

uses crt;

var a,b,c:real;

begin

clrscr;

readln(a,b,c);

if (a>0) and (b>0) and (c>0) and (a+b>c) and (a+c>b) and (b+c>a) then 

begin

if (a=b) and (b=c) then write('Day la tam giac deu')

else writeln('Day khong la tam giac deu');

end

else writeln('Day khong la ba canh trong mot tam giac');

readln;

end.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 1 2018 lúc 10:02

Đáp án B

Số phần tử của tập hợp M là:  C 15 3

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đều, Xét một đỉnh A bất kỳ của đa giác: Có 7 cặp đỉnh của đa giác đối xứng với nhau qua đường thẳng OA, hay có 7 tam giác cân tại đỉnh A. Như vậy, với mỗi một đỉnh của đa giác có 7 tam giác nhận nó làm đỉnh tam giác cân.

Số tam giác đều có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác là  15 3 = 5 tam giác.

Tuy nhiên, trong các tam giác cân đã xác định ở trên có cả tam giác đều, do mọi tam giác đều thì đều cân tại 3 đỉnh nên tam giác đều được đếm 3 lần.

Suy ra, số tam giác cân nhưng không phải tam giác đều có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đã cho là: 7.15 – 3.5 = 90

Do đó xác suất cần tìm là  P = 90 C 15 3 = 18 91 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2017 lúc 14:34

Đáp án B

Số phần tử của tập hợp M là: C 15 3

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đều, Xét một đỉnh A bất kỳ của đa giác: Có 7 cặp đỉnh của đa giác đối xứng với nhau qua đường thẳng OA, hay có 7 tam giác cân tại đỉnh A. Như vậy, với mỗi một đỉnh của đa giác có 7 tam giác nhận nó làm đỉnh tam giác cân.

Số tam giác đều có 3 đỉnh là các đỉnh của đa giác là 15 3 = 5 tam giác.

Tuy nhiên, trong các tam giác cân đã xác định ở trên có cả tam giác đều, do mọi tam giác đều thì đều cân tại 3 đỉnh nên tam giác đều được đếm 3 lần.

Suy ra, số tam giác cân nhưng không phải tam giác đều có 3 đỉnh là 3 đỉnh của đa giác đã cho là: 7.15 − 3.5 = 90

Do đó xác suất cần tìm là  P = 90 C 15 3 = 18 91