Xác định vị ngữ của mỗi câu sau:
a) Bông hoa tỏa hương thơm ngát.
b) Mặt Trời mỉm cười với hoa.
Chỉ ra câu đơn, câu ghép và xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu đó:
a,Hôm nay, bầu trời xanh
b,Ngoài khơi, thuyền tấp nập vào bờ, mọi người cười nói vui vẻ
c,Trên cành, bông hoa toả hương thơm ngát, ong bướm bay vòng quanh.
d,Vì mưa nhiều nên cây cối xanh tươi tốt
e,Hễ bạn Hải cất giọng hát thì cả lớp lại buồn cười
g,Trên cành cây phượng, ngoài sân trường, tiếng ve kêu râm ran
f, Năm 2019,Trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2
Note: in đậm = trạng ngữ ; in nghiêng = chủ ngữ ; ko in gì hết= vị ngữ
a,Hôm nay, bầu trời xanh
b,Ngoài khơi, thuyền tấp nập vào bờ, mọi người cười nói vui vẻ
c,Trên cành, bông hoa toả hương thơm ngát, ong bướm bay vòng quanh.
d,Vì mưa nhiều nên cây cối xanh tươi tốt
e,Hễ bạn Hải cất giọng hát thì cả lớp lại buồn cười
g,Trên cành cây phượng, ngoài sân trường, tiếng ve kêu râm ran
f, Năm 2019,Trường Tiểu học Thị Trấn Cành Nàng được công nhận trường chuẩn quốc gia mức độ 2
Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
TIẾNG HÁT BUỔI SỚM MAI
Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn. Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không.
Gió ngạc nhiên :
- Ơ, chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành những tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:
- Bạn nhầm rồi ! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.
Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích :
- Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
(Theo Truyện nước ngoài)
Khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D) đặt trước câu trả lời đúng ở câu 1,2,3,6,8.
Mặt trời tỏa những tia nắng như thế nào?
A. Lấp lánh.
B. Chói chang.
C. Nhẹ nhàng.
D. ấm áp
Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:
a/ Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
b/ Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngát.
c/ Ba em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
d/ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam trở nên duyên dáng, tế nhị và kín đáo
Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:
a/ Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
b/ Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngát.
c/ Ba em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
d/ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam trở nên duyên dáng, tế nhị và kín đáo
Bài 1: Xác định tác dụng của dấu phẩy trong các câu văn sau:
a/ Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.
b/ Hoa hồng, hoa huệ tỏa hương thơm ngát.
c/ Ba em là bộ đội, mẹ em là giáo viên.
d/ Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ Việt Nam trở nên duyên dáng, tế nhị và kín đáo
a) Dấu phẩy để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
b)Dấu phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
c)Ngăn cách các vế của một câu ghép.
d)Ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng hát buổi sớm mai
Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn.
Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem thích bài hát đó không.
Gió ngạc nhiên:
- Ơ, chính tôi hát đấy chứ. Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành những tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:
- Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.
Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích:
- Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
(Theo Truyện nước ngoài)
d. Câu chuyện cho chúng ta bài học gì trong cuộc sống?
Trong cuộc sống nếu biết lắng nghe chúng ta sẽ hiểu nhau hơn.
Trong cuộc sống, biết lắng nghe sẽ giúp chúng ta hiểu nhau nhiều hơn.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng hát buổi sớm mai
Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn.
Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem thích bài hát đó không.
Gió ngạc nhiên:
- Ơ, chính tôi hát đấy chứ. Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành những tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:
- Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.
Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích:
- Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
(Theo Truyện nước ngoài)
c. Vì sao hoa, gió và sương không nghe được tiếng hát của nhau?
Vì mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Họ tranh cãi, chẳng ai chịu ai.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng hát buổi sớm mai
Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn.
Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem thích bài hát đó không.
Gió ngạc nhiên:
- Ơ, chính tôi hát đấy chứ. Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành những tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:
- Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.
Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích:
- Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
(Theo Truyện nước ngoài)
b. Gió trả lời hoa như thế nào?
Gió trả lời hoa : Đó chính là bài hát của gió. Gió làm những cánh hoa đung đưa, tạo thành tiếng lao xao nên khiến hoa tưởng rằng mình hát.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Tiếng hát buổi sớm mai
Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn.
Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem thích bài hát đó không.
Gió ngạc nhiên:
- Ơ, chính tôi hát đấy chứ. Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành những tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:
- Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.
Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích:
- Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
(Theo Truyện nước ngoài)
a. Hoa hỏi gió điều gì?
Hoa hỏi gió xem có thích bài hát của mình không.
TIẾNG HÁT BUỔI SỚM MAI
Rạng đông, mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn. Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi. Cuối cùng, nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không.
Gió ngạc nhiên:
- Ơ chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành những tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
Hoa lại hỏi sương. Những hạt sương long lanh trả lời:
- Bạn nhầm rồi! Đó là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi.
Tranh cãi mãi, chẳng ai chịu ai. Hoa, gió và sương quyết định hỏi bác gác rừng. Bác gác rừng ôn tồn giải thích:
- Mỗi buổi sáng sớm, khi mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca. Nhưng mỗi loài đều có tiếng hát của riêng mình. Có biết lắng nghe nhau mới hiểu được tiếng hát của nhau, các cháu ạ.
Theo Truyện nước ngoài
1/. Rạng đông, mặt trời mỉm cười với sự vật nào?
a. Với muôn vật.
b. Với năm cánh hoa mịn.
c. Với những cánh bướm dập dờn.
d. Với bông hoa lạ.
2/. Hoa hỏi gió và sương điều gì ?
a. Bạn hát hay tôi hát đấy ?
b. Bạn hát bài gì đấy ?
c. Bạn có thích bài hát đó không ?
d. Bạn có thích hát cùng tôi không ?
3/. Những giọt sương trả lời như thế nào ?
a. Ơ, đó là bạn hát à ?
b. Đó là tiếng thánh thót của chúng tôi.
c. Tôi không biết.
d. Bài hát đó không hay.
4/. Qua lời của bác gác rừng, em hiểu vì sao hoa, gió và sương không nghe được tiếng hát của nhau ?
a. Vì mỗi vật đều hát to quá, át tiếng hát của nhau.
b. Vì gió và sương đung đưa và ngân nga thánh thót.
c. Vì chúng không biết cách lắng nghe để hiểu nhau.
d. Vì chúng cứ mãi tranh cãi nên không nghe được.
5/. Theo em, câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
a. Hãy biết cách khen bạn cho bạn vui.
b. Hãy biết cách lắng nghe để hiểu được nhau.
c. Loài nào cũng biết hát.
d. Mỗi buổi sớm, muôn loài đều hân hoan ca hát.
6/. Từ ngữ nói lên ý chí nghị lực của con người là:
a. Quyết chí.
b. Thử thách.
c. Gian khó.
d. Chông gai.
7/. Trong câu “Mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.” từ láy là:
a. Mặt trời.
b. Tia nắng.
c. Dịu dàng.
d. Muôn vật.
8/. Trong câu “Bông hoa tỏa hương thơm ngát.” tính từ là:
a. Bông hoa.
b. Tỏa.
c. Hương.
d. Thơm ngát.
9/. Câu thành ngữ “Chơi diều dứt dây” có nghĩa là:
a. Làm một việc nguy hiểm.
b. Mất trắng tay.
c. Liều lĩnh ắt gặp tai họa.
d. Phải biết chọn bạn mà chơi.
10/. /. Em đến nhà bạn chơi, thấy em gái của bạn vẽ rất đẹp. Câu hỏi nào dưới đây thể hiện thái độ khen em gái của bạn:
a. Em bé vẽ đẹp lắm!
b. Em bé rất giỏi.
c. Em bé làm gì vậy?
d. Sao em gái bạn vẽ đẹp thế?
1/. Rạng đông, mặt trời mỉm cười với sự vật nào?
b. Với năm cánh hoa mịn.
2/. Hoa hỏi gió và sương điều gì ?
c. Bạn có thích bài hát đó không ?
3/. Những giọt sương trả lời như thế nào ?
b. Đó là tiếng thánh thót của chúng tôi.
4/. Qua lời của bác gác rừng, em hiểu vì sao hoa, gió và sương không nghe được tiếng hát của nhau ?
c. Vì chúng không biết cách lắng nghe để hiểu nhau.
5/. Theo em, câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì ?
b. Hãy biết cách lắng nghe để hiểu được nhau.
6/. Từ ngữ nói lên ý chí nghị lực của con người là:
a. Quyết chí.
7/. Trong câu “Mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuống muôn vật.” từ láy là:
c. Dịu dàng.
8/. Trong câu “Bông hoa tỏa hương thơm ngát.” tính từ là:
d. Thơm ngát.
9/. Câu thành ngữ “Chơi diều dứt dây” có nghĩa là:
b. Mất trắng tay.
10/. /. Em đến nhà bạn chơi, thấy em gái của bạn vẽ rất đẹp. Câu hỏi nào dưới đây thể hiện thái độ khen em gái của bạn:
d. Sao em gái bạn vẽ đẹp thế?
1/d
2/c
3/b
4/c
5/b
6/a
7/c
8/d
9/b
10/a