sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biên rồi làm phép chia :
(3x5-x2+2x3-6x4+2):(3x2+2)
Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: (2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x) : (x2 – 2)
2x4 – 3x3 – 3x2 – 2 + 6x = 2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2
Thực hiện phép chia:
Vậy (2x4 – 3x3 – 3x2 + 6x – 2) : (x2 – 2) = 2x2 – 3x + 1.
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: 5 x 3 + 7 - 3 x 2 : ( x 2 + 1 )
cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 3x + x5 - 4x3 + 4x - x5 + x2 - 2
Q(x) = x3 - x2 + 3x + 1 + 3x2 và R(x) = 3x2
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.
c) Thực hiện phép chia P(x) cho Q(x)
d) Thực hiện phép nhân P(x) cho R(x) và Q(x) cho R(x)
Mình xp giúp được mỗi câu đầu thôi nha ;-;;;; 2 câu sau mình chưa học, bạn thông cảm ;-;;;.
`a,` \(\text{P(x) =}\)\(2x^3-3x+x^5-4x^3+4x-x^5+x^2-2\)
`P(x)= (2x^3 - 4x^3)-(3x-4x) +(x^5-x^5) +x^2-2`
`P(x)= -2x^3- (-x)+0+x^2-2`
`P(x)=-2x^3+x+x^2-2`
`Q(x)= x^3-x^2+3x+1+3x^2`
`Q(x)= x^3- (x^2-3x^2) +3x+1`
`Q(x)=x^3- (-2x^2)+3x+1`
Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: x 3 - 7 x + 3 - x 2 : ( x - 3 ) .
Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia: (x3 – 7x + 3 – x2) : (x – 3)
x3 – 7x + 3 – x2 = x3 – x2 – 7x + 3
Thực hiện phép chia:
Vậy (x3 – x2 – 7x + 3) : (x – 3) = x2 + 2x – 1
Bài 1. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 3x3 + 3x2 - x4 - 4x + 2 - 2x2 + 6x
Q(x) = x4 + 3x2 + 5x - 1 - x2 - 3x + 2 + x3
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính. P(x) + Q (x), P(x) - Q(x), Q(x) - P(x).
Bài 2. Cho hai đa thức:
P(x) = x5 + 5 - 8x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 - 4x3
Q(x) = (3x5 + x4 - 4x) - ( 4x3 - 7 + 2x4 + 3x5)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm
dần của biến.
b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
Bài 5. Cho hai đa thức:
P(x) = 2x4 + 2x3 - 3x2 + x +6
Q(x) = x4 - x3 - x2 + 2x + 1
a) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x)
b) Tính và P(x) - 2Q(x).
Bài 6. Cho đa thức P(x) = 2x4 - x2 +x - 2.
Tìm các đa thức Q(x), H(x), R(x) sao cho:
a) Q(x) + P(x) = 3x4 + x3 + 2x2 + x + 1
b) P(x) - H(x) = x4 - x3 + x2 - 2
c) R(x) - P(x) = 2x3 + x2 + 1
Cho hai đa thức: f(x) = -x5 - 7x4 – 2x3 + x2 + 4x + 9 ; g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 – 3x – 9
a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b)Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) c) Tìm nghiệm của h(x)
a: f(x)=-x^5-7x^4-2x^3+x^2+4x+9
g(x)=x^5+7x^4+2x^3+2x^2-3x-9
b: h(x)=3x^2+x
c: h(x)=0
=>x=0; x=-1/3
Cho hai đa thức: f(x) = -x5 - 7x4 – 2x3 + x2 + 4x + 9 ; g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 – 3x – 9
a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến
b)Tính tổng h(x) = f(x) + g(x) c) Tìm nghiệm của h(x)
Bài 10: Cho các đa thức: f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x – 1; h(x) = 2x2 - 1
a) Tính: f(x) - g(x) + h(x) b) Tìm x sao cho f(x) - g(x) + h(x) = 0
Cho hai đa thức: f(x) = 9 -3x5 + 7x - 2x3 +3x5 + x2 – 3x -7x4
g(x) = x4 + 1 + 2x2 +7x4 + 2x3 - 3x- 2x2 - x
a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b) Tính h(x) = f(x) + g(x)
c) Chứng tỏ đa thức h(x) không có nghiệm
a, \(f\left(x\right)=9-3x^5+7x-2x^3+3x^5+x^2-3x-7x^4=-7x^4-2x^3+x^2+4x+9\)
\(g\left(x\right)=x^4+1+2x^2+7x^4+2x^3-3x-2x^2-x=8x^4+2x^3-4x+1\)
b, Ta có : \(h\left(x\right)=f\left(x\right)+g\left(x\right)=-7x^4-2x^3+x^2+4x+9+8x^4+2x^3-4x+1\)
\(=x^4+x^2+10\)
c, Ta có : \(x^4\ge0\forall x;x^2\ge0\forall x;10>0\Rightarrow x^4+x^2+10>0\)
Vậy phương trình ko có nghiệm ( đpcm )
Kết luận cuối là Vậy đa thức h(x) ko có nghiệm ( đpcm ) nhé