Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2018 lúc 6:36

Dựa vào phản ứng đốt cháy, ta dễ dàng tìm được công thức phân tử C2H8O3N2 hay C2H5NH3NO3

Dung dich Y sẽ gồm có NaOH dư và muối NaNO3

=> m = 12,5 gam

=> Đáp án D 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 11:50

Đáp án C

1 mol X + 2 mol H2O → 2 mol Y + 1 mol Z chứng tỏ X là tripepit chứa 2 Y và 1 Z.

Đốt cháy Z : nO2 = 0,375 mol, nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,35 mol, nN2 = PV RT = 1 . 1 , 23 0 , 082 . 300  =  0,05 mol

Bảo toàn khối lượng → m2 = 13,2 + 6,3 + 0,05. 28 - 0,375. 32 = 8,9 gam → loại C

Luôn có nC (Z) = nCO2 = 0,3 mol, nH (Z) = 2nH2O = 0,7 mol, nN(Z) = 2nN2 = 0, 1 mol

→ nO (Z) = 8 , 9 - 0 , 3 . 12 - 0 , 7 - 0 , 1 . 14 16  = 0,2 mol

→ C : H : N : O = 0,3 : 0,7 : 0,1 : 0,2 = 3: 7 : 1:2 → công thức của Z là C3H7NO2

Vậy nY= nH2O = 2nZ = 0,2 mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân → m1 = 20,3 + 0,2. 18 - 8,9 = 15 gam

→ MY = 15 : 0,2 = 75 → Y có cấu tạo H2N-CH2-COOH.

Vậy Y : H2N-CH2-COOH (15 gam) và Z : CH3-CH(NH2)-COOH ( 8,9 gam).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2019 lúc 2:41

Chọn đáp án C

Chú ý: đốt 53,4 gam chất béo no dạng CnH2n – 4O6 thu được 3,42 mol CO2.

|| nchất béo no = (53,4 – 3,42 × 14) ÷ (6 × 16 – 4) = 0,06 mol.

Tương quan đốt: (∑π – 1).nX = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,24 mol ∑πtrong X = 5.

mà ∑πtrong X = πC=O + πC=C và πC=O = 3 πC=C = 2.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2017 lúc 12:51

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 2 2019 lúc 12:59

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 10 2019 lúc 8:34

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2018 lúc 12:04

Đáp án C.

Ta có n C O 2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n H 2 O = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;

n O 2 = 0,5 n K M n O 4  = 0,135 mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng

m H 2 O  phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam →  n H 2 O  = 0,03 mol

Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075

 

→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11% 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 2 2018 lúc 2:51

Chọn đáp án C

Đốt cháy X cho nCO2 = nH2O => X có dạng: CnH2nOx

MX = 90 => 14n + 16x = 90

=> n = x = 3 phù hợp

Vậy CTPT của X là C3H6O3: 0,03 (mol) ( n­X = nCO2 /3)

BTNT: O => nO2 đốt X = (2nCO2 + nH2O – 3nC3H6O3)/2 = ( 2.0,09 + 0,09 – 3.0,03)/2 = 0,09 (mol)

nO2( để đốt Y) = 0,135 – 0,09 = 0,045 (mol)

nY = nH2O – nCO2 = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol)

Y có dạng C2H6Oy: 0,015 (mol)

BTNT: O => 0,015y + 0,045.2 = 0,03.2 + 0,045

=> y = 1

CTCT của Y là C2H5OH

BTKL cho phản ứng thủy phân: mZ + mH2O = mX + mY

=> mH2O = 0,03. 90 - 0,015.46 – 2,85 = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)

Phản ứng thủy phân có dạng: Z + 3H2O → 2X + Y

CTCT của Z là thỏa mãn

HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COO-C2H5

HO-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-COO-C2H5

HO-CH2-CH2-COO-CH(CH3)-COO-C2H5

HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COO-C2H5

A. Đúng X có 2 CTCT phù hợp là HO-CH2-CH2-COONa và HO- CH(CH3)-COONa

B. Đúng ( viết như trên)

C. sai vì Z: C8H14O5 => % O = [(16.5): 190 ].100% = 42%

D. Đúng cả X và Z đều chứa nhóm –OH và –COOH nên thuộc hợp chất tạp chức.

Bình luận (0)