tím số mol chất có trong
28 gam Fe
36 gam H2O
Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng vơi công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (khí đo ở đkc ). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy qùy tím âm và dung dich Y. Cô can dung dich Y thu được m gam chất rắn khan. Giá tri của m là
A. 15.
B. 21,8
C. 5,7
D. 12,5
Dựa vào phản ứng đốt cháy, ta dễ dàng tìm được công thức phân tử C2H8O3N2 hay C2H5NH3NO3
Dung dich Y sẽ gồm có NaOH dư và muối NaNO3
=> m = 12,5 gam
=> Đáp án D
Với xúc tác men thích hợp, chất hữu cơ X bị thủy phân hoàn toàn cho hai aminoaxit thiên nhiên Y và Z với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau:
1 mol X + 2 mol H2O → 2 mol Y + 1 mol Z
Thủy phân hoàn toàn 20,3 gam X thu được m1 gam Y và m2 gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Z cần 8,4 lít O2 ở đktc thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,23 lít N2 ở 27oC, 1 atm. Z có CTPT trùng với CTĐG. Xác định Y, Z và giá trị m1, m2 ?
A. NH2-CH2-COOH (15,5 g), CH3-CH(NH2)-COOH (8,9 g).
B. NH2-CH2-CH2-COOH (15,0 g), CH3-CH(NH2)-COOH (8,9 g).
C. NH2-CH2-COOH (15,0 g), CH3-CH(NH2)-COOH (8,9 g).
D. NH2-CH2-COOH (15,0 g), CH2(NH2)-CH2-COOH (8,95 g).
Đáp án C
1 mol X + 2 mol H2O → 2 mol Y + 1 mol Z chứng tỏ X là tripepit chứa 2 Y và 1 Z.
Đốt cháy Z : nO2 = 0,375 mol, nCO2 = 0,3 mol, nH2O = 0,35 mol, nN2 = PV RT = 1 . 1 , 23 0 , 082 . 300 = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng → m2 = 13,2 + 6,3 + 0,05. 28 - 0,375. 32 = 8,9 gam → loại C
Luôn có nC (Z) = nCO2 = 0,3 mol, nH (Z) = 2nH2O = 0,7 mol, nN(Z) = 2nN2 = 0, 1 mol
→ nO (Z) = 8 , 9 - 0 , 3 . 12 - 0 , 7 - 0 , 1 . 14 16 = 0,2 mol
→ C : H : N : O = 0,3 : 0,7 : 0,1 : 0,2 = 3: 7 : 1:2 → công thức của Z là C3H7NO2
Vậy nY= nH2O = 2nZ = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng thủy phân → m1 = 20,3 + 0,2. 18 - 8,9 = 15 gam
→ MY = 15 : 0,2 = 75 → Y có cấu tạo H2N-CH2-COOH.
Vậy Y : H2N-CH2-COOH (15 gam) và Z : CH3-CH(NH2)-COOH ( 8,9 gam).
Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X, thu được 53,4 gam chất béo no. Số liên kết đôi C=C có trong một phân tử X là
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Chọn đáp án C
➤ Chú ý: đốt 53,4 gam chất béo no dạng CnH2n – 4O6 thu được 3,42 mol CO2.
||⇒ nchất béo no = (53,4 – 3,42 × 14) ÷ (6 × 16 – 4) = 0,06 mol.
Tương quan đốt: (∑π – 1).nX = ∑nCO2 – ∑nH2O = 0,24 mol ⇒ ∑πtrong X = 5.
mà ∑πtrong X = πC=O + πC=C và πC=O = 3 ⇒ πC=C = 2.
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4, không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng a mol X với dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu được một ancol Y và m gam một muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Số công thức cấu tạo có thể của X là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O4, không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng a mol X với dung dịch KOH dư, sau phản ứng thu được một ancol Y và m gam một muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Số công thức cấu tạo có thể của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 1: Tính số mol:
- kim loại Na có trong 2,3 gam Na?
- Khí O2 có trong 6,4 gam O2?
- H2O có trong 2,7 gam H2O?
- CaCO3 có trong 2,0 gam CaCo3?
Bài 2: - Tính số mol khí O2 có trong 1,12 lít khí O2 ở đktc ( đktc: \(t^0=O^0\)C, p = 1atm )?
- Tính số mol khí H2 có trong 2,24 lít khí H2 ở đktc?
- Tính số mol khí CH4 có trong 1200 ml khí CH4 ở đktc?
Bài 3: Tính số mol:
- NaCl có trong 200 ml dung dịch NaCl 0,1 mol/1 (M)?
- H2SO4 có trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,05M?
- NaOH có trong 1200 ml dung dịch NaOH 0,25M?
Với xúc tác men thích hợp chất hữư cơ A bị thuỷ phân hoàn toàn cho hai amino axit thiên nhiên X và Y với tỷ lệ số mol của các chất trong phản ứng như sau: 1 mol A + 2 mol H 2 O → 2 mol X + 1 mol Y. Thuỷ phân hoàn toàn 20,3 gam A, thu được m 1 gam X và m 2 gam Y. Đốt cháy hoàn toàn m 2 gam Y cần 8,4 lít O 2 (đktc), thu được 13,2 gam C O 2 , 6,3 gam H 2 O và 1,23 lít N 2 ở 27 o C , 1 atm. Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Xác định X, Y và giá trị m 1 , m 2 ?
A. X : N H 2 C H 2 C H 2 C O O H ( 15 g a m ) ; Y : C H 3 C H ( N H 2 ) C O O H ( 8 , 9 g a m )
B. X : N H 2 C H 2 C O O H ( 15 g a m ) ; Y : C H 2 ( N H 2 ) - C H 2 - C O O H ( 8 , 95 g a m ) .
C. X : N H 2 C H 2 C O O H ( 15 g a m ) ; Y : C H 3 C H ( N H 2 ) C O O H ( 8 , 9 g a m ) .
D. X : N H 2 C H 2 C O O H ( 15 , 5 g a m ) ; Y : C H 3 C H ( N H 2 ) C O O H ( 8 , 9 g a m ) .
Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KmnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. X có 2 công thức cấu tạo phù hợp
B. Z có 4 đồng phân cấu tạo
C. Trong Z, Oxi chiếm 40,68% về khối lượng.
D. Cả X và Z đều là hợp chất tạp chức.
Đáp án C.
Ta có n C O 2 = 0,09 + 0,03 = 0,12 mol; n H 2 O = 0,09 + 0,045 = 0,135 mol;
n O 2 = 0,5 n K M n O 4 = 0,135 mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng
m H 2 O phản ứng với Z = 0,12*44 + 0,135*18 – 0,135*32 – 2,85 = 0,54 gam → n H 2 O = 0,03 mol
Vậy trong Z chứa C: 0,12 mol; H: 2*(0,135 – 0,03) = 0,21; O: ((2,85 – 0,21 – 0,12*12)/16) = 0,075
→ C:H:O = 0,12:0,21:0,075 = 8:14:5 → Trong Z: C8H14O5 có %O = 42,11%
Cho Z là chất hữu cơ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 2,85 gam Z tác dụng hết với H2O (có H2SO4 loãng xúc tác) thì tạo ra a gam chất hữu cơ X và b gam chất hữu cơ Y. Đốt cháy hết a gam X tạo ra 0,09 mol CO2 và 0,09 mol H2O. Còn khi đốt cháy hết b gam Y thu được 0,03 mol CO2 và 0,045 mol H2O. Tổng lượng O2 tiêu tốn cho hai phản ứng cháy này đúng bằng lượng O2 thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 42,66 gam KMnO4. Biết MX = 90 và Z có thể tác dụng với Na tạo H2. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. X có 2 công thức cấu tạo phù hợp.
B. Z có 4 đồng phân cấu tạo.
C. Trong Z, Oxi chiếm 40,68% về khối lượng.
D. Cả X và Z đều là hợp chất tạp chức.
Chọn đáp án C
Đốt cháy X cho nCO2 = nH2O => X có dạng: CnH2nOx
MX = 90 => 14n + 16x = 90
=> n = x = 3 phù hợp
Vậy CTPT của X là C3H6O3: 0,03 (mol) ( nX = nCO2 /3)
BTNT: O => nO2 đốt X = (2nCO2 + nH2O – 3nC3H6O3)/2 = ( 2.0,09 + 0,09 – 3.0,03)/2 = 0,09 (mol)
nO2( để đốt Y) = 0,135 – 0,09 = 0,045 (mol)
nY = nH2O – nCO2 = 0,045 – 0,03 = 0,015 (mol)
Y có dạng C2H6Oy: 0,015 (mol)
BTNT: O => 0,015y + 0,045.2 = 0,03.2 + 0,045
=> y = 1
CTCT của Y là C2H5OH
BTKL cho phản ứng thủy phân: mZ + mH2O = mX + mY
=> mH2O = 0,03. 90 - 0,015.46 – 2,85 = 0,54 (g) => nH2O = 0,03 (mol)
Phản ứng thủy phân có dạng: Z + 3H2O → 2X + Y
CTCT của Z là thỏa mãn
HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH2-CH2-COO-C2H5
HO-CH2-CH2-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
A. Đúng X có 2 CTCT phù hợp là HO-CH2-CH2-COONa và HO- CH(CH3)-COONa
B. Đúng ( viết như trên)
C. sai vì Z: C8H14O5 => % O = [(16.5): 190 ].100% = 42%
D. Đúng cả X và Z đều chứa nhóm –OH và –COOH nên thuộc hợp chất tạp chức.