Viết cấu hình e:
\(^{40}_{20}Ca\)
\(_{26}Fe\)
\(_{24}Cr\)
\(_{29}Cu\)
Hướng dẫn luôn ạ.
Viết cấu hình của e
AL ( Z = 13)
F( Z =9)
Cl( Z = 17)
Zn ( Z = 30)
Fe( Z =26)
Cr ( Z =24)
Cu ( Z =29)
Br ( Z =35)
Al 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
F 1s2 2s2 2p5
Cl 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
Zn 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2
Fe 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2
Cr 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1
Cu 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Br 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
Cho số hiệu nguyên tử của: Al (Z = 13); Be (Z = 4); Ca (Z = 20); Cr (Z = 24); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29). Số nguyên tố kim loại nhóm B (kim loại chuyển tiếp) trong dãy trên là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho số hiệu nguyên tử của: Al (Z = 13); Be (Z = 4); Ca (Z = 20); Cr (Z = 24); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29). Số nguyên tố kim loại nhóm B (kim loại chuyển tiếp) trong dãy trên là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
+ Kim loại chuyển tiếp là kim loại có electron cuối cùng điền vào phân lớp d, f.
=> có 3 kim loại chuyển tiếp là Cr, Fe, Cu.
Cho số hiệu nguyên tử của: Al (Z = 13); Be (Z = 4); Ca (Z = 20); Cr (Z = 24); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29). Số nguyên tố kim loại nhóm B (kim loại chuyển tiếp) trong dãy trên là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D.
3.
Cr (Z = 24); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29).
Viết cấu hình e của Ca(Z=20), Fe(Z=26), Cl(Z=17), S(Z=16) từ đó suy ra cấu hình e
của các ion: Ca2+,Fe2+, Fe3+, Cl-, S2-
Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau: F (Z = 9), Ne (Z = 10), K (Z = 19), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30).
Câu 7: Hãy viết cấu hình electron của các ion sau : (1) Na^ + ( (Na / Z = 11) (2) Cl * (Cl / Z - 17) (3) Ca^ 2+ (Ca / Z = 20) (4) Ni^ 2+ (Ni:Z=28) (5) Fc^ 2+ , Fc3+(Fc:Z-26) (6) Cu^ + ,Cu^ 2+ (Cu:Z=29) (7) S^ 2- (S:Z=16) (8) Al^ 3+ (Al:Z-13)
1) cho các kí hiệu nguyên tử N(z=7,A=14); O(z=8,A=16) ; H(z=1,A=1) ; C(z=6; A=12) ; S(z=16, A=32) ; Al(z=13,A=27) ; Ca(z=20, A=40), Fe(z=26, A=56) ; Zn(z=20,A=65)
Viết cấu hình e của nguyên tử suy ra cấu hình e dạng ion( cation hay anion) mà nó có thể tạo ra, viết sơ đồ tạo ra ion đó.
giúp e vs ạ
N z=7\(\text{1s2 2s2 2p3}\): N-3 \(\text{1s2 2s2 2p6}\)
O z=\(\text{8 1s2 2s2 2p4}\): O2- \(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
H z=1 1s1; H+
C z=6 \(\text{1s2 2s2 2p2}\); C-4 \(\text{1s2 2s2 2p6}\)
S z=16 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p4}\); S2-\(\text{ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6}\)
Al z=13 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p1}\); Al3+ \(\text{1s2 2s2 2p6}\)
Ca z=20 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2}\); Ca2+ \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6}\)
Fe z=26 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2}\);
Fe2+ \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6}\)
Fe3+\(\text{ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5}\)
Zn z=30 \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2}\);
Zn2+ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10
Cho các nguyên tử sau: Na(Z=l1); Ca(Z=20); Cr(Z=24); Cu(Z=29). Dãy nguyên tử nào dưới đây có số electron ở lớp ngoài cùng bằng nhau?
A. Ca; Cr; Cu
B. Ca; Cr.
C. Na; Cr; Cu
D. Ca; Cu