Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. K, Sc
B. Sc, Cr, Cu
C. K, Cr, Cu
D. K, Sc, Cr, Cu
Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. K, Sc.
B. Sc, Cr, Cu.
C. K, Cr, Cu.
D. K, Sc, Cr, Cu.
Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là
A. K, Sc.
B. Sc, Cr, Cu.
C. K, Cr, Cu.
D. K, Sc, Cr, Cu
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z = 13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. P.
(a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố sau: A (Z =6); B (Z=12); C (Z = 20); D (Z=22); E (Z = 24), G (Z = 29). (b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trên? (c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? nguyên tố nào là phi kim? (d) Nguyên tố nào là nguyên tố s? nguyên tố nào là nguyên tố p?
Có các nguyên tố hóa học: Cr (Z = 24), Fe (Z = 26), P (Z = 15), Al (Z =13). Nguyên tố mà nguyên tử của nó có số electron độc thân lớn nhất ở trạng thái cơ bản là
A. P
B. Al
C. Cr
D. Fe
Viết cấu hình e, cho biết chúng thuộc chu kỳ? nhóm?
Cho biết số e thuộc lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố: Na(Z=11) ; Be(Z=4) ; C(Z=6) ; N(Z=7) ; O(Z=8) ; F(Z=9) ; Ne(Z=10) ; Mg(Z=12) ; Al(Z=13) ; P(Z=15) ; Ca(Z=20) ; Ar(Z=18) . Kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
Hãy viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc nhóm IIA.
Be (Z = 4), Mg (Z = 12), Ca (Z = 20), Sr (Z = 38),
Ba (Z = 56), Ra (Z = 88).
Nguyên tử Ca (Z = 20) có số e ở lớp ngoài cùng là
A. 6.
B. 2.
C. 10.
D. 8.