Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
PHAN QUỲNH MAI
25 tháng 10 2023 lúc 20:25

Bài 1:vì 15 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 chia hết cho 5

         vì 25 chia hết cho 5 suy ra 2022.15 + 25 chia hết cho 5

 

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 10 2023 lúc 23:02

n là số tự nhiên không chia hết cho 3

=> \(\left[{}\begin{matrix}n=3k+1\\n=3k+2\end{matrix}\right.\)

+) n=3k+1

\(n^2+2=\left(3k+1\right)^2+2=9k^2+6k+3⋮3\)

+) n=3k+2

\(n^2+2=\left(3k+2\right)^2+2=9k^2+6k+6⋮3\)

=> Với mọi số tự nhiên n không chia hết cho 3 thì n2 +2 chia hết cho 3

Nguyễn Phương Thảo
12 tháng 10 2023 lúc 11:41

Mọi người giúp mik nhé

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
TRƯƠNG THIÊN KIM
30 tháng 11 2021 lúc 15:34

này em chưa học mấy cái đó mà

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
nguyen duc thang
26 tháng 10 2017 lúc 16:28

n2+ n + 1 = n . ( n + 1 ) + 1 

Vì n . ( n + 1 ) là hai số liên tiếp lên có tận cùng là 0,2,6

=> n . ( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1,3,7 không chia hết cho 5

MÀ số chia hết ch 4 phải có hai chữ số tận cùng chia hết  cho 4 mà số chia hết cho 4 phải là số chẵn => n . ( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 4

    Vậy n . ( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 4,5 ( dpcm )

Con chó đáng yêu
Xem chi tiết
nguyen duc thang
26 tháng 10 2017 lúc 16:16

n2 + n + 1 = n ( n + 1 ) + 1

Vì n . ( n + 1 ) là hai số liên tiếp mà hai số liên tiếp có tận cùng là 0,2,6 

=> n . ( n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 , 3 , 7 không chia hết cho 5

Mà số chia hết cho 4 phải là số chẵn => n . ( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 4

  Vậy n2+n+1 không chia hết cho 4,5 ( dpcm )

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
nguyen duc thang
26 tháng 10 2017 lúc 16:20

n2+ n + 1 = n ( n + 1 ) + 1

Thử các trường hợp n tận cùng là các chữ số 0, 1, 2, .., 9 ta có nhận xét:  n. ( n + 1 ) là hai số liên tiếp nên có tận cùng là 0 , 2 , 6 

=> n .( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ,  3 , 7 không chia hết cho 5  (vì không có tận cùng là 5 hoặc 0).

Thêm nữa n.(n + 1) +1 có chữ số tận cùng là 1 , 3 , 7 nên là số lẻ => Nó không chia hết cho 2 => Nó cũng ko chia hết cho 4.

  Vậy n2+ n + 1 không chia hết cho 4,5 ( dpcm )

nguyễn thu an
Xem chi tiết
Trần Thu Hương
4 tháng 10 2015 lúc 15:38

a) Ta có n^2+n+1=n(n+1)+1

mà n(n+1) chia hết cho 2 (vì tích 2 số liên tiếp chia hết cho 2) nhưng 1 không chia hết cho 2

=> n^2+n+1 ko chia hết cho 2

Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
5 tháng 1 2017 lúc 20:42

nhìn cái tên của m đã thấy ức chế r, thằng sỉ nhục tổ quốc!!!

Nguyễn Thị Hoàng Ánh
8 tháng 10 2017 lúc 21:15

xl mk thấy tên bn ghê wa

Lê Đức Tuệ
4 tháng 9 2021 lúc 11:15
Thằng xl nghe tên mà ức chế vãi
Khách vãng lai đã xóa
trần minh quân
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:25

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

Hồ Thu Giang
21 tháng 10 2015 lúc 23:33

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

Mai Phương Uyên
Xem chi tiết

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

b, B = 102010 + 14 

Xét tổng các chữ có trong B là : 1 + 0 x 2010 + 4 = 6 ⋮ 3 ⇒ B ⋮ 3

B = 102010 + 14 = \(\overline{..0}\) + 4 = \(\overline{..4}\) ⋮ 2 vậy B ⋮ 2