Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn Minh
13 tháng 1 2017 lúc 22:12

\(2.\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\)

<=>\(2x+\frac{6}{5}=5-\frac{13}{5}+x\)

<=> \(2x+\frac{6}{5}=\frac{12}{5}+x\)

<=>\(2x-x=\frac{12}{5}-\frac{6}{5}\)

<=>x=\(\frac{6}{5}\)

Vậy S=\(\left\{\frac{6}{5}\right\}\)

Trịnh Tuấn Linh
Xem chi tiết
Trịnh Tuấn Linh
2 tháng 4 2020 lúc 10:30

Hel me

Khách vãng lai đã xóa
Thủy Liên
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 11:26

a: =>10x-4=15-9x

=>19x=19

hay x=1

b: \(\Leftrightarrow3\left(10x+3\right)=36+4\left(8x+6\right)\)

=>30x+9=36+32x+24

=>30x-32x=60-9

=>-2x=51

hay x=-51/2

c: \(\Leftrightarrow2x+\dfrac{6}{5}=5-\dfrac{13}{5}-x\)

=>3x=6/5

hay x=2/5

d: \(\Leftrightarrow\dfrac{7x}{8}-\dfrac{5\left(x-9\right)}{1}=\dfrac{20x+1.5}{6}\)

\(\Leftrightarrow21x-120\left(x-9\right)=4\left(20x+1.5\right)\)

=>21x-120x+1080=80x+60

=>-179x=-1020

hay x=1020/179

e: \(\Leftrightarrow5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=>35x-5+60x=96-6x

=>95x+6x=96+5

=>x=1

f: \(\Leftrightarrow6\left(x+4\right)+30\left(-x+4\right)=10x-15\left(x-2\right)\)

=>6x+24-30x+120=10x-15x+30

=>-24x+96=-5x+30

=>-19x=-66

hay x=66/19

Võ Thiên Hương
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
13 tháng 2 2020 lúc 9:40

Giải phương tình nha :v 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 2 2020 lúc 9:51

a) \(\frac{7x}{8}-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40\left(x-9\right)}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{7x}{8}-\frac{40x-360}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{360-33x}{8}=\frac{20x+1,5}{6}\)

\(\Leftrightarrow2160-198x=160x+12\)

\(\Leftrightarrow358x=2148\)

\(\Leftrightarrow x=6\)

Vậy nghiệm của pt x=6

b)  \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\left(x-1\right)+4}{12}-\frac{21x-3}{12}=\frac{4x+2}{7}-\frac{35}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-11x-3}{12}=\frac{4x-33}{7}\)

\(\Leftrightarrow-77x-21=48x-396\)

\(\Leftrightarrow125x=375\)

\(\Leftrightarrow3\)

Vậy nghiệm của pt x=3

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
13 tháng 2 2020 lúc 10:08

c)\(\frac{3\left(x-3\right)}{4}+\frac{4x-10,5}{10}=\frac{3\left(x+1\right)}{5}+6\)

\(\Leftrightarrow\frac{15\left(x-3\right)}{20}+\frac{8x-21}{20}=\frac{3x+3}{5}+\frac{30}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{23x-66}{20}=\frac{3x+33}{5}\)

\(\Leftrightarrow115x-330=60x+660\)

\(\Leftrightarrow55x=990\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Vậy nghiệm của pt x=18

d) \(\frac{2\left(3x+1\right)+1}{4}-5=\frac{2\left(3x-1\right)}{5}-\frac{3x+2}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}-\frac{20}{4}=\frac{4\left(3x-1\right)}{10}-\frac{3x+2}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{6x-17}{4}=\frac{9x-6}{10}\)

\(\Leftrightarrow60x-170=36x-24\)

\(\Leftrightarrow24x=146\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{73}{12}\)

Vậy nghiệm của pt \(x=\frac{73}{12}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Thanh Duy
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
26 tháng 3 2018 lúc 22:24

a. Nhân hai vế của phương trình (1) với 24, ta được:\(\frac{7x}{8}\)−5(x−9)⇔\(\frac{1}{6}\)(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=67x8−5(x−9)⇔16(20x+1,5)⇔21x−120(x−9)=4(20x+1,5)⇔21x−120x−80x=6−1080⇔−179x=−1074⇔x=6

Vậy phương trình (1) có một nghiệm duy nhất x = 6.

b. Ta có:

2(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+32(a−1)x−a(x−1)=2a+3⇔(a−2)x=a+3                          (3)

Do đó, khi a = 2, phương trình (2) tương đương với phương trình 0x = 5.

Phương trình này vô nghiệm nên phương trình (2) vô nghiệm.

c. Theo điều kiện của bài toán, nghiệm của phương trình (2) bằng một phần ba nghiệm của phương trình (1) nên nghiệm đó bằng 2. Do (3) nên phương trình (2) có nghiệm x = 2 cũng có nghĩa là phương trình (a−2)2=a+3(a−2)2=a+3 có nghiệm x = 2. Thay giá trị x = 2 vào phương trình này, ta được(a−2)2=a+3(a−2)2=a+3. Ta coi đây là phương trình mới đối với ẩn a. Giải phương trình mới này:

(a−2)2=a+3⇔a=7(a−2)2=a+3⇔a=7

Khi a = 7, dễ thử thấy rằng phương trình (a−2)x=a+3(a−2)x=a+3 có nghiệm x = 2, nên phương trình (2) cũng có nghiệm x = 2.

Nguyễn Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
11 tháng 3 2020 lúc 16:18

1) \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

<=> \(\frac{21x}{24}-\frac{100\left(x-9\right)}{24}=\frac{80x+6}{24}\)

<=> 21x - 100x + 900 = 80x + 6

<=> -79x - 80x = 6 - 900

<=> -159x = -894

<=> x = 258/53

Vậy S = {258/53}

2) \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x+1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

<=> \(\frac{3\left(4x^2+4x+1\right)}{15}-\frac{5\left(x^2+2x+1\right)}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

<=> 12x2 + 12x + 3 - 5x2 - 10x - 5 = 7x2 - 14x - 5

<=> 7x2 + 2x - 7x2 + 14x = -5 + 2

<=> 16x = 3

<=> x = 3/16

Vậy S  = {3/16}

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
11 tháng 3 2020 lúc 16:24

3) 4(3x - 2) - 3(x - 4) = 7x+  10

<=> 12x - 8 - 3x + 12 = 7x + 10

<=> 9x - 7x = 10 - 4

<=> 2x = 6

<=> x = 3

Vậy S = {3}

4) \(\frac{\left(x+10\right)\left(x+4\right)}{12}-\frac{\left(x+4\right)\left(2-x\right)}{4}=\frac{\left(x+10\right)\left(x-2\right)}{3}\)

<=> \(\frac{x^2+14x+40}{12}+\frac{3\left(x^2+2x-8\right)}{12}=\frac{4\left(x^2+8x-20\right)}{12}\)

<=> x2 + 14x + 40 + 3x2 + 6x - 24 = 4x2 + 32x - 80

<=> 4x2 + 20x - 4x2 - 32x = -80 - 16

<=> -12x = -96

<=> x = 8

Vậy S = {8}

Khách vãng lai đã xóa
Trần Bắc Huyền
Xem chi tiết
Hà Hà
22 tháng 7 2019 lúc 15:37

Giải cách phương trình sau

2.(x+3/5)=5-(13/5+x)

=> 2x + 6/5 = 5 - 13/5 - x

=> 2x + x = 12/5 - 6/5

=> 3x = 6/5

=> x = 2/5