Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:14

Sau 1 phút cả 2 máy bay bay được quãng đường dài \(1.v = v\)

Áp dụng công thức tính độ cao của máy bay so với mặt đất, ta tính được độ cao của hai máy bay 1 và 2 như sau:

Độ cao của máy bay 1: \({h_1} = v.\sin {10^0} \approx 0,17v\)

Độ cao của máy bay 2: \({h_2} = v.\sin {15^0} \approx 0,26v\)

Do đó, ta thấy rằng độ cao của máy bay 2 lớn hơn độ cao của máy bay 1. Vì vậy, máy bay 2 ở độ cao so với mặt đất lớn hơn sau 1 phút kể từ khi cất cánh.

Bình luận (0)
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Bich Hoang Bich
Xem chi tiết
Bich Hoang Bich
5 tháng 9 2021 lúc 17:17

Hình vẽ bên minh họa một chiếc máy bay đang cất cánh từ sân bay. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc bằng 35 độ . Hỏi sau khi bay được quãng đường 10km thì máy bay ở độ cao bao nhiêu km so với mặt đất

Bình luận (0)
Bich Hoang Bich
5 tháng 9 2021 lúc 17:26

giúp em với

 

 

 

Bình luận (0)
Võ Lê Thanh Lâm
Xem chi tiết
Võ Huy Khôi
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 20:41

Đổi \(200km/h = \frac{{500}}{9}m/s\)

Mô hình hoá như hình vẽ, với \(OA\) là quãng đường máy bay bay được sau 2 giây, \(OH\) là độ cao của máy bay so với mặt đấy khi máy bay bay được sau 2 giây, độ lớn của góc \(\widehat {AOH}\) chỉ số đo góc giữa máy bay với mặt đất.

Sau 2 giây máy bay bay được quãng đường là: \(\frac{{500}}{9}.2 = \frac{{1000}}{9}\left( m \right)\)

Vì tam giác \(OAH\) vuông tại \(H\) nên ta có:

\(AH = OA.\sin \widehat {AOH} = \frac{{1000}}{9}.\sin {20^ \circ } \approx 38,0\left( m \right)\)

Vậy độ cao của máy bay so với mặt đất là 38 mét sau khi máy bay rời khỏi mặt đất 2 giây.

Bình luận (0)
Hồ An
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
26 tháng 9 2023 lúc 23:45

a) Vận tốc 240 km/h nên \(\left| {\overrightarrow v } \right| = AC = 240\)

Áp dụng các tính chất trong tam giác vuông ta có

\(AB = DC = AC.\cos (\widehat {CAB}) = 240.\cos (30^\circ ) = 120{\sqrt 3 }\)

\(AD = BC = AC.\sin (\widehat {CAB}) = 240.\sin (30^\circ ) = 120\)

b) Xem A là gốc tọa độ nên ta có \(\overrightarrow {AB}  = 120\overrightarrow i ,\overrightarrow {AD}  = 120{\sqrt 3 }\overrightarrow j ,\overrightarrow v  = \overrightarrow {AC}  = 120\overrightarrow i  + 120{\sqrt 3 }\overrightarrow j \)

c)

Ta có \(\overrightarrow v  = 120\overrightarrow i  + 120{\sqrt 3 }\overrightarrow j \)

Vậy tọa độ của vectơ \(\overrightarrow v \) là \(\left( {120;120{\sqrt 3 }} \right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 7 2018 lúc 17:39

Đổi 1,2’ = 1 50 h

Sau 1,2 phút máy bay ở C

Quãng đường bay được là BC = 500. 1 50 = 10km và B ^ = 30 0

Nên AC = BC. sin   30 0 = 5km

Vậy máy bay đạt được độ cao là 5km sau 1,2 phút

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
29 tháng 1 2022 lúc 21:36

Thời gian bay của chiếc máy bay là: \(v=\frac{s}{t}\rightarrow t=\frac{s}{v}=\frac{1200}{600}=2\) giờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa