Viết giấy đề nghị mời 1 bác cựu chiến binh về nói chuyện ngày 22/12
Viết văn bản đề nghị mời một nhà văn về nói chuyện với lớp
mấy bạn giúp mình viết về cuộc giao lưu của trường với các bác cựu chiến binh về thăm trường ngày 22/12 với..gấp nha..hihi mơn nhìu ( đừng cop mạng nha)
Viết lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn:
Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu (đề nghị) bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài.
Khang ơi, bạn đừng nói chuyện nữa để nghe cô giảng nhé !
Kể lại một lần nghe một cựu chiến binh nói chuyện về một trận đánh nổi tiếng trong kháng chiến chống Pháp (Mỹ).
Nhân ngày 27/7 năm nay, xin viết đôi dòng về bà, một cựu chiến binh và cũng là vợ liệt sĩ, một thương binh nặng với nghị lực phi thường, sống có niềm tin, biết cách vượt qua mọi khó khăn để xây dựng cuộc sống gia đình êm ấm, hạnh phúc.
Sinh ra trong một gia đình truyền thống cách mạng, có 3 anh trai là Võ Văn Đình, Võ Văn Phong và Võ Văn Ti đều là liệt sĩ, có mẹ là Mẹ Việt Nam Anh hùng Trần Thị Hảo, từ tấm bé, tận mắt chứng kiến các anh mình xông pha ra trận, Các luôn đòi theo các anh ra chiến trường đánh giặc. Nhưng khi nghe các anh nói, em là phụ nữ, phải ở quê để tiếp tế lương thực cho cán bộ nằm vùng của ta, rồi còn thay các anh chăm sóc cha mẹ khi tuổi già bởi các anh ra đi chưa biết sống chết thế nào…, Các chấp nhận ở lại hậu phương để các anh ra trận.
Với bản tính tháo vát, nhanh nhẹn, năm 18 tuổi, Võ Thị Các được dân bầu làm thôn trưởng, Bí thư Chi bộ Vinh Thái, rồi sau này làm Ban kiểm soát Bí thư Chi bộ huyện, được bầu vào huyện ủy viên...
Theo lời kể của bà Các, trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ, xã Vinh Thái nổi tiếng với hàng trăm trận đánh oanh liệt, lập nhiều chiến công lừng lẫy. Nơi đây từng là bãi chiến trường xưa ghi đậm dấu ấn chiến công của Trung đoàn 101 trong trận đánh tiêu diệt 950 tên địch, bắt sống 70 tên của trung đoàn Soskel Pháp vào đêm 25 rạng ngày 26/7/1951.
“Trận này Trung đoàn 101 vui mừng đón nhận thư khen ngợi của Bác Hồ: Một lần nữa, Bác vui mừng và thân ái gửi lời khen ngợi cán bộ chiến sĩ đã đánh thắng trận ở Phú Vang. Thắng lợi ấy chứng tỏ bộ đội ta dũng cảm, và tiến bộ. Thắng lợi ấy một lần nữa nhờ sức mạnh đoàn kết và ủng hộ của nhân dân. Vậy các chú chuyển lời Bác cám ơn đồng bào”, bà Các bồi hồi kể lại.
Trận đánh này, tập thể xã Vinh Thái và 2 cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Để kỷ niệm chiến công của quân và dân ta trên chiến trường TT-Huế trong những ngày đầu đánh Pháp, chính quyền địa phương lấy địa danh nơi xảy ra trận đánh oanh liệt ấy đặt tên cho một con đường ở thành phố Huế.
Đưa chúng tôi ngược dòng ký ức, bà Các nhớ lại, thời điểm đó Vinh Thái là vùng đất mà kẻ thù bao vây chằng chịt. Hàng ngày, bà đi tìm vị trí đào hầm giấu cán bộ an ninh. Khi đào được hầm, ngày ngày, bà lén lút đưa cơm, thức ăn tới cho cơ sở cách mạng của ta. Một vài lần, bọn lính ngụy bắt gặp bà đi tiếp tế lương thực cho cán bộ an ninh đã đến tận nhà đòi đốt, đánh đập.
Bà chịu những trận đòn tra khảo ác liệt, đánh đập dã man của kẻ thù nhưng vẫn một lòng, một dạ cam chịu cực hình để che chở cho những cán bộ an ninh của ta.
Kể cho chúng tôi về những kỷ vật một thời gắn bó, bà Các tiếp lời, một trận đánh vào cuối năm 1969, biết địch chuẩn bị càn quét, thả bom đạn vào các hầm bí mật của ta, bà Các đưa cơm đến sớm hơn nhưng không may bị địch phát hiện. Chúng lấy cơm, thức ăn, nước uống đổ từ trên đầu bà đổ xuống. Rồi, chúng kéo bà Các lên một Động cát trắng, dùng đùi đánh liên tục vào hai bên đầu. Bà đau đớn nhưng vẫn không la khóc mà chỉ ôm bụng xoa dịu đứa con trong bào thai gần 7 tháng tuổi. Sau khi đánh bà Các bất tỉnh, chúng bỏ mặc bà nơi Động cát trắng dưới ánh nắng gắt gao. Phải mấy giờ sau, người dân đi ra phá thì mới phát hiện bà nằm bất động.
Rồi sau đó, họ đưa bà lên trạm xá, cả làng ai cũng đau đớn vì đứa con trong bụng người phụ nữ kiên cường này đã tử vong. Dù vậy, vừa trở về từ trạm xá, bà Các vẫn tiếp tục bí mật bới cơm cho cán bộ, bộ đội ta. “Lần này, khi địch phát hiện, đã áp tải mệ ra ngoài nghĩa địa để bốc hài cốt. Lúc này, sức khỏe mình còn yếu nhưng khi cất bốc; chúng yêu cầu mình phải ngồi dưới gió và chỉ cho hít vào và cấm tuyệt đối không được thở ra. Rồi, địch biết nếu thả ra mình cũng sẽ nuôi giấu cán bộ nên bắt đưa lên giam cầm ở nhà tù Lao Thừa Phủ”.
Những ngày bị giam cầm trong tù, bà Các lần lượt nhận nhiều tin dữ là các anh ruột của mình đã hy sinh ở chiến trường...
Hướng về bàn thờ người chồng quá cố- Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Văn Trĩ - nguyên quyền trưởng ban An ninh huyện Phú Vang, bà Các nước mắt tuôn trào nghẹn lời. Nói về sự hy sinh của đồng chí Lê Văn Trĩ, trong tâm thức của Thiếu tướng Phan Văn Lai- nguyên là Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (nay là Tổng cục Chính trị CAND), Chánh Thanh tra Bộ Công an xúc động: Lần ấy, tôi theo đường dây từ Hương Thủy về Phú Vang.
Người đầu tiên đón tôi từ trạm giao liên là đồng chí Lê Văn Trĩ. Dù chưa bao giờ gặp nhau, nhưng Trĩ đón tôi như người anh em ruột thịt, tay bắt mặt mừng. Trĩ muốn chia sẻ tình cảm với tôi, người đồng đội quê đất Bắc đã gác tình cảm riêng tư tình nguyện vào Nam chiến đấu. Tôi và Trĩ ngày càng gắn bó thân tình. Trĩ nguyên là một nhà giáo, bố đẻ là cán bộ lão thành cách mạng bị địch giết hại…Trĩ kiên trì gan góc với cuộc sống, lấy đất làm giường, lấy hầm làm nhà, giá rét lấy sương sưởi ấm, đói lòng lấy nước thay cơm.
Đêm 29/4/1970, trong một lần xuống cơ sở trở về hầm bí mật thì anh bị lọt vào ổ phục kích của địch, Trĩ đã một mình kiên quyết bắn trả lại kẻ địch đến viên đạn cuối cùng, diệt 2 tên, làm bị thương 3 tên địch và anh dũng hy sinh ở tuổi 33. Năm 2005, đồng chí Lê Văn Trĩ được Đảng, Nhà nước truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Đồng chí Trĩ đã trở thành một biểu tượng về tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất. Giờ đã nằm sâu trong lòng đất mẹ nhưng đồng chí Trĩ vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân.
Từ ngày chồng- liệt sĩ Lê Văn Trĩ - hy sinh trong lần bị giặc càn ở xã đến nay đã 47 năm, ngày ngày bà Các chỉ biết ngó lên bàn thờ nhìn di ảnh chồng trong quẩn quanh khói nhang cho đỡ nhớ. Điều đó đủ nói lên lòng thủy chung của người vợ gần nửa thế kỷ đã một thân, một mình gánh gồng nuôi con.
Khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thanh bình, những vết thương như đã lặn vào trong, làm thành những mảnh ghép của ký ức, lung linh vẻ đẹp chịu thương, chịu khó; yêu chồng, thương con của bà Các, của người phụ nữ Việt Nam.
Bà thực sự là một gương sáng giữa đời thường, một bông hoa đẹp trong rừng hoa Cựu chiến binh đẹp muôn mầu, muôn sắc, "tàn nhưng không phế" như lời của Bác Hồ nói về họ; biết coi trọng danh dự và làm mới mình cho cuộc sống hiện tại. Đôi dòng này cũng là sự tri ân với biết bao những người chiến sỹ đã anh dũng hy sinh cả thân mình hoặc một phần xương máu vì nền độc lập tự do của Tổ quốc!
Niềm vui lớn nhất của bà Các giờ đây là người con trai đầu của vợ chồng bà là Đại tá Lê Văn Vũ hiện đang đứng trong hàng ngũ của lực lượng ngành công an, nối tiếp truyền thống cách mạng của gia đình.
Viết lời mời, nhờ, đề nghị của em trong mỗi trường hợp sau:
Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện,...).
Mình xin mời bạn Ngọc Lan lên hát tặng cô bài hát Mẹ và cô.
Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị của em trong những trường hợp dưới đây:
Em nói lời mời, nhờ, đề nghị với thái độ lịch sự và lễ phép với người lớn.
a) Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
b) Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện,…).
c) Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em đề nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
a) Em nhờ mẹ mua giúp em một tấm thiếp chúc mừng cô giáo (thầy giáo) nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11.
Trả lời:
- Mẹ mua giúp con tấm thiệp chúc mừng Ngày nhà giáo Việt Nam mẹ nhé ! Con cảm ơn mẹ ạ.
b) Em phụ trách phần văn nghệ trong buổi liên hoan của lớp mừng Ngày nhà giáo Việt Nam. Em mời các bạn hát (hoặc múa, chơi đàn, kể chuyện,…).
Trả lời:
- Sau đây mình xin mời mời nhóm 2 với tiết mục tốp ca : Bụi phấn.
c) Trong giờ học, cô giáo (hay thầy giáo) đặt câu hỏi, nhưng em chưa nghe rõ hoặc chưa hiểu rõ. Em đề nghị cô (thầy) nêu lại câu hỏi đó.
Trả lời:
- Thưa cô, cô có thể đọc lại câu hỏi giúp em được không ạ ?
hãy tả lại một bác cựu chiến binh mà em biết.
nhanh lên nhé everyon!!!!!^ . ^
Xe dừng bánh,cả doanh trại bộ đội rộng lớn,sạch sẽ,ngăn nắp hiện ra trước mắt.Hội trường trang hoàng lộng lẫy,các bác các chú quân phục chỉnh tề,gương mặt rạng rỡ,tự hào.Chúng em quây quanh các chiến sỹ áo xanh,mặt các bạn hớn hở, hãnh diện lạ thường!Chúng em hỏi các chú nhiều chuyện lắm,cả về lịch sử ra đời ngày 22/12 nữa.Giờ thì chúng em đã biết:Bác Hồ chỉ thị thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân vào ngày 22/12 /1944.Ngay sau đó đội đánh thắng 2 trận liên tiếp tại Phăy Khắt,Nà Ngần…Đội ngày càng lớn mạnh và được đổi tên thành QĐND Việt Nam.Và từ đó lấy ngày 22/12 làm ngày truyền thống.Bây giờ thì em đã hiểu lịch sử ra đời của ngày 22/12,hiểu về truyền thống yêu nước và ý chí chiến đấu bảo vệ đất nước của dân tộc ta.Càng hiểu em càng thấy trân trọng và muốn khắc ghi vào tiềm thức đển nhớ về một thời kì hào hùng với những con người quả cảm của một đất nước bé nhỏ mà kiên cường…
Chúng em còn được nghe kể nhiều về những chiến công anh dũng,hào hùng của những người lính cụ Hồ,về những tháng năm bôn ba chinh chiến chống kẻ thù xâm lược,những gian khổ hy sinh không thể diễn tả bằng lời.Đến thời bình,bộ đội đâu đã hết nguy nan:Những đêm tuần tra lạnh run người khi truy bắt tội phạm chống lại những lực lượng thù địch phá hoại từ bên ngoài,những lúc giúp dân chống thiên tai,lụt lội…Nhìn gương mặt rắn rỏi,xạm đen vì nắng gió,nghe những câu chuyện kể và chứng kiến vẻ bình thản của những chiến binh,em thật sự thấy rất cảm động xen lẫn cả niềm tự hào,biết ơn sâu sắc…Trong dòng cảm xúc khó tả,ấy em lại được vinh dự thay mặt các bạn phát biểu những suy nghĩ tình cảm của mình:“Kính thưa các bác ,các chú ,chúng cháu may mắn được sinh ra và lớn lên trong một dân tộc anh hùng.Chúng cháu biết để có được cuộc sống hòa bình hôm nay,dân tộc Việt Nam đã phải đánh đổi rất nhiều,bằng cả nước mắt và máu xương của bao người đã hy sinh cho Tổ quốc.Để thể hiện lòng biết ơn của thế hệ mình đối với cha anh,chúng cháu hứa sẽ nỗ lực học tập,rèn luyện,tu dưỡng để trở thành những công dân có ích,góp phần nhỏ bé của mình xây dựng đất nước.Có như vậy mới xứng đáng với truyền thống cao quí cuả dân tộc,xứng đáng với sự hy sinh của bao thế hệ cha anh.”Em ngồi xuống mà thấy tay mình vẫn còn run,trái tim lâng lâng một cảm xúc bay bổng lạ kì .
Ánh nắng đã nhạt dần,chúng em chia tay với các bác,các chú trong lưu luyến.Buổi gặp gỡ đã khơi dậy những ước mơ trong em,tăng thêm lòng quyết tâm và niềm tin của em vào một tương lai tươi sáng .
mk à
Bạn oOo_Virgo_oOo bị lạc đề rồi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Mk cx đang bí bài này nè bạn!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Ai giúp mk nhanh thì mk k cho!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Nhanh lên mấy bạn,mk đang cần gấp!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
viết đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 1 trang giấy thi trình bày suy nghĩ của anh (chị) về vấn đề chứa đựng trong câu chuyện sau: ông già và thần chết: một hôm ông già đốn củi thì nặng, ông già kiệt sức đặt bó củi xuống và nói : -chà giá thần chết mang ta đi có phải hơn không ! thần chết đến và bảo: -ta đây, cần gì nào? ông già sợ hãi bảo: lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão
Sau đây là gợi ý của mình.
- Ý nghĩa câu truyện trên chính là: chúng ta cần phải biết trân trọng sự sống. Sự sống có hạn nên chính là điều vô giá nhất.
- Bàn luận xoay quanh ý nghĩa trên:
+ Trữ lượng cuộc đời là hữu hạn, chúng ta chỉ sống một lần trên đời nên cần phải sống sao cho đáng để một ngày rời khỏi "xóm trọ trần gian", ta sẽ không phải mang theo chút tiếc nuối nào.
+ Bất hạnh tồn tại song hành với hạnh phúc, chính nó là điều làm chúng ta nản chí và nghĩ tới cái chết nhiều hơn => đòi hỏi chúng ta phải vượt qua. Còn sống là còn có cơ hội đứng lên sau vấp ngã, xây dựng cơ đồ từ vết xe đổ thất bại.
+ Bên cạnh đó chúng ta cần đặt niềm tin vào sự sống của mình. Không có bầu trời lúc nào cũng màu xám chỉ có nỗi buồn làm ta bỏ lỡ những ngày xanh => giữ cho mình sự lạc quan để trân trọng cuộc sống này nhiều hơn.
viết giấy đề nghị nhà trường khen thưởng bạn H về tinh thần giúp đỡ gia đình thông binh liệt sĩ
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc
------------------------------------------
HậuNghĩa , ngày 9 /4/2018
ĐỀ NGHỊ
Kính gửi : Ban giám hiệu nhà trường THCS Hậu Nghĩa
Lớp chúng em xin trình bày với ban giám hiệu 1 việc như sau : Bạn H có tinh thần giúp đỡ các hộ gia đình thương binh .Chúng em kính đề nghị Ban giám hiệu nhà trường trung học cơ Sở hậu nghĩa cho khenn thưởng bạn H vì đã có tấm lòng tốt!
Đại diện lớp 7/2a
Ngọc