Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền TF China
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh #$%
28 tháng 1 2019 lúc 21:06


Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.
Không biết phong tục này có từ bao giờ, phải chăng vì đất nước ta vốn bốn mùa hoa trái, nhất là vào mùa Xuân hoa quả càng rộ . Hoa quả là lộc của thiên nhiên, đất trời. Lộc Xuân càng quý. Dâng lộc trời, cúng ông bà, tổ tiên trong những ngày đầu Xuân thật là một tục lệ đẹp đẽ đầy nét nhân văn.
Cứ vào 30 tháng Chạp âm lịch thì nhà nhà đều cho bày biện một mâm ngũ quả kèm với nhiều sản vật khác trên bàn thờ. Mâm ngũ quả thường bày trên một cái mâm bằng gỗ tiện, sơn son, có chân, gọi là mâm bồng. Nếu không có mâm bòng, có thể bày trên một cái đĩa to, nhưng phải đặt trên chồng bánh chưng để tạo dáng cao, uy nghiêm, thành kính.
Theo quan niệm của dân gian thì “quả“ (trái cây) được xem như biểu tượng cho thành quả lao động một năm. Ông cha ta chọn 5 loại trái cây để cúng đêm giao thừa là ngụ ý rằng : Những sản vật này đựơc kết tinh từ công sức, mồ hôi, nước mắt của con người lao động, kính dâng lên đất trời, thần thánh trong giờ phút linh thiêng của vũ trụ vạn vật sinh tồn. Tư tưởng, hình ảnh ấy đã ăn sâu và tâm thức của người Việt Nam bao đời nay.
Gọi là ngũ quả nhưng thật ra chẳng ai rõ quy định là những loại quả gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả để “thiết kế” mâm ngũ quả. Tuy nhiên, dù là loại quả gì, mâm ngũ quả vẫn mang một ý nghĩa chung: dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành trong gia sự. Mỗi loại quả đều có mùi vị, màu sắc riêng và cũng mang những ý nghĩa nhất định.
Mâm ngũ quả trong Nam cũng khác so với ngoài Bắc. Trên mâm ngũ quả ở ngoài Bắc thường có : Bưởi, đào, quýt, chuối, hồng. Có khi người ta thay bưởi bằng phật thủ hoặc lựu Mâm ngũ quả trong Nam vẫn cứ giữ nguyên truyền thống là mãng cầu, sung, dừa xiêm, đu đủ, xoài mà các bà thường quan niệm sơ đẳng là “cầu – sung – vừa – đủ – xài”, mỗi loại có một ý nghĩa riêng.
Một mâm ngũ quả được bày dưới cùng là một nải chuối to già còn xanh, nải chuối đều, hoặc 2 nải chuối nhỏ ghép bên nhau như một chiếc bệ cong gồm 2 tầng nâng đỡ hoàn toàn hoa trái khác. ở đây có sự phối hợp màu sắc, mâm ngũ quả đẹp là đủ màu sắc rực rỡ. Chính giữa bệ mâm xanh sẫm, trước đây bày quả phật thủ . Ngày nay ít trồng phật thủ nên thường thay bằng quả bưởi to, càng to càng đẹp. Bưởi chín vàng, tươi nổi bật trên bệ chuối màu xanh. Những quả chín đỏ đặt xung quanh, những chỗ khuyết dưới đặt xen kẽ quýt vàng và táo màu xanh ngọc, còn bao nhiêu lá xanh cố tình để sót lại ở cuống quả như hoàn thiện những nét trang trí cuối cùng.
Mâm ngũ quả đã làm quang cảnh ngày Tết và không gian cúng thêm phần ấm áp, rực rỡ mà hài hoà. Nó thể hiện sinh động ý tưởng triết lý – tín ngưỡng – thẩm mỹ ngày Tết. Tìm hiểu về mâm ngũ quả cũng là tìm hiểu về nguồn gốc, lịch sử, truyền thống tốt đẹp để chúng ta nhớ lại tổ tiên.

Khi bạn cần
Xem chi tiết
Trương Lan Anh
20 tháng 9 2018 lúc 20:22

Ngày Tết, cho dù ở thành thị hay thôn quê, giàu sang hay nghèo khó, trên bàn thờ tổ tiên hoặc trên bàn tiếp khách, hầu như nhà nào cũng trưng một mâm ngũ quả, và cố thể hiện sao cho vừa đẹp mắt vừa hàm ý những điều ước nguyện của gia chủ.
Gọi là ngũ quả nhưng thật ra chẳng ai rõ quy định là những loại quả gì mà tùy từng địa phương với đặc trưng về khí hậu, sản vật và quan niệm riêng mà người ta chọn ra các loại quả để “thiết kế” mâm ngũ quả. Tuy nhiên, dù là loại quả gì, mâm ngũ quả vẫn mang một ý nghĩa chung: dâng cúng tổ tiên thể hiện lòng hiếu thảo và ước mong những điều tốt lành trong gia sự. Mỗi loại quả đều có mùi vị, màu sắc riêng và cũng mang những ý nghĩa nhất định.

- Lê (hay mật phụ), ngọt thanh ngụ ý việc gì cũng trơn tru, suôn sẻ. 

- Lựu, nhiều hạt, tượng trưng cho con đàn cháu đống. 

- Đào thể hiện sự thăng tiến. 

- Mai, do điển phiếu mai, con gái phải có chồng, hạnh phúc, không cô đơn. 

- Phật thủ giống như bàn tay của Phật, chở che cho con người. 

- Táo (loại trái to màu đỏ tươi) có nghĩa là phú quý. 

- Hồng, quýt rực lên màu sắc mạnh mẽ, tượng trưng cho sự thành đạt. 
- Thanh long - ý rồng mây gặp hội.

- Bưởi, dưa hấu: căng tròn, mát lành, hứa hẹn sự ngọt ngào, may mắn 

- Nải chuối như bàn tay ngửa, hứng lấy nắng sương đọng thành quả ngọt và che chở, bảo bọc. 

- Quả trứng gà có hình trái đào tiên - lộc trời. 

- Dừa có âm tương tự như là “vừa”, có nghĩa là không thiếu. 

- Sung gắn với biểu tượng sung mãn về sức khỏe hay tiền bạc. 

- Đu đủ mang đến sự đầy đủ thịnh vượng. 

- Xoài có âm na ná như là “xài”, để cầu mong cho tiêu xài không thiếu thốn. 

Do trái cây ngày càng nhiều, loại nào cũng ngon, bổ nên để thể hiện cao nhất lòng hiếu thảo đối với tổ tiên, đồng thời cũng nhằm thể hiển tính trình bày mỹ thuật trong con mắt thẩm mỹ độc đáo của nhân dân, nên mâm ngũ quả ngày càng phong phú hơn, và người ta cũng không câu kệ cứng nhắc “ngũ quả” nữa mà có thể là bát, cửu, thập quả. Nhiều hơn, nhưng người ta vẫn gọi là “mâm ngũ quả” và, dù đựng trong đĩa cũng vẫn gọi theo xưa là “mâm”. Bởi đó là một “sản phẩm văn hóa” đã xác lập trong quá trình lịch sử lâu dài, được khuôn đúc theo quan niệm về “bộ ngũ hoàn hảo”. 

Tùy theo quan niệm của từng vùng, miền, người ta sử dụng những loại quả có ý nghĩa riêng. Ví dụ mâm ngũ quả của người Bắc bao giờ cũng có nải chuối - thể hiện sự che chở của đất trời cho con người, nhưng người Nam thì lại cho rằng từ chuối - có âm giống từ “chúi”, thể hiện sự nguy khó, không ngẩng lên được nên không dùng. Hay người Nam cũng không trưng quả cam bởi câu “quýt làm cam chịu” nhưng mâm ngũ quả của người Bắc thì không thể thiếu quả cam với màu vỏ vàng tươi rói. Mâm ngũ quả của người Nam thường có các loại quả mãng cầu, dừa, đu đủ, xoài, sung (theo câu “cầu vừa đủ xài sung”), thêm “chân đế” là 3 trái thơm (dứa) thể hiện sự vững vàng. Trong khi với người Bắc, hầu như tất cả các loại quả đều có thể bày trên mâm ngũ quả, không kiêng cả quả ớt (cay đắng), miễn sao đẹp mắt và “hoành tráng” là được… 

Chưng bày mâm ngũ quả trong những ngày thiêng liêng đầu năm đầu tháng mang ý nghĩa giữ gìn bản sắc văn hóa cội nguồn cực kỳ độc đáo của dân Việt ta. Vì vậy, những người trẻ, cho dù tin hay không tin về ý nghĩa của từng loại quả theo những quan niệm của người dân ở từng địa phương, cũng nên lưu tâm, tránh dùng hay tặng các loại quả mà người ta kiêng kẻo bị nghĩ oan, rằng ta cố tình đem điều xui xẻo đến cho họ.

Khi bạn cần
20 tháng 9 2018 lúc 20:26

dài quá mà ko đúng ý mk cần bạn ơi mk xin lỗi bạn nhìu nhé

Khi bạn cần
Xem chi tiết
have a happy day .(^-^).
Xem chi tiết
A Lan
Xem chi tiết
Zaro nice
Xem chi tiết
Hoàng
2 tháng 1 2020 lúc 21:53

On New Year's Day, whether in the city or the countryside, rich or poor, on the ancestral altar or on the reception desk, almost every house displays a tray of five fruits, and it shows how both beautiful and beautiful. implies the wishes of the owner.

It is not known when this customs ever existed, because our country has four seasons of fruits, especially in spring. Fruit is the fortune of nature, heaven and earth. Loc spring is more and more precious. Offering heaven, offering ancestors, ancestors in the early days of spring is a beautiful custom full of humanity.

Every 30th of the lunar month, the house will display a tray of five fruits with many other products on the altar. Five fruits tray usually displayed on a wooden tray, painted lipsk, with legs, called a tray. If there is no tray, it can be displayed on a large plate, but must be placed on the stack of banh chung to create a tall, majes, respectful glass.

According to popular belief, the "fruit" (fruit) is considered as a symbol of labor achievement of a year. My father chose 5 fruits to worship on New Year's Eve, which implies that: These products are crystallized from the effort, sweat, tears of the working people, the glass rising to the sky and the gods during the hour. sacred moments of the universe of things exist. These thoughts and images have been deeply rooted in Vietnamese people's minds for many generations. Called the five fruits but actually no one is clear what the rules are, but depending on the locality with specific characteriss of climate, produce and conception, people choose fruits to "design" the five-tray. fruit. However, no matter what kind of fruit, the five fruit tray still has a common meaning: Offering ancestors to show filial piety and wish for good things in the family. Each fruit has its own unique flavor, color and meaning.

Five fruits in the South also differ from those in the North. On the tray of five fruits outside the North there are: grapefruit, peach, tangerine, banana, pink. Sometimes people replace grapefruit with buddha or pomegranate Five fruits in the South still keep the tradition of custard, figs, coconut, papaya, papaya, which women often have a basic concept of "bridge - sung - medium" - enough - spend, "each with its own meaning.

A tray of five fruits is displayed on the bottom is a large bunch of green bananas bananas, evenly spread bananas, or two small bananas stacked together a curved pedestal with 2 floors completely support other fruits. There is a combination of colors, beautiful fruit tray is colorful enough. In the middle of the dark blue tray, the former displayed a Buddha's hand, but today there are fewer Buddhas grown, so it is often replaced by a large grapefruit, the bigger and more beautiful. Fresh, ripe yellow grapefruit stands out on a green banana mat. The ripe red fruits are placed around, the lower imperfections are alternately set with yellow tangerines and turquoise apples, and how many green leaves are intentionally left on the fruit stalks as finishing the final decoration.

The five fruit tray made the scene of Tet and the atmosphere more warm, vibrant and harmonious. It vividly expresses the philosophy - belief - aesthes of Tet. Learning about the five fruits is also about the good origins, history, traditions for us to remember our ancestors. Đc rồi đó ạ k nha :)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn việt nguyên
2 tháng 1 2020 lúc 21:55

On New Year's Day, whether in the city or the countryside, rich or poor, on the ancestral altar or on the reception desk, almost every house displays a tray of five fruits, and it shows how both beautiful and beautiful. implies the wishes of the owner.
It is not known when this customs ever existed, because our country has four seasons of fruits, especially in spring. Fruit is the fortune of nature, heaven and earth. Loc spring is more and more precious. Offering heaven, offering ancestors, ancestors in the early days of spring is a beautiful custom full of humanity.
Every 30th of the lunar month, the house will display a tray of five fruits with many other products on the altar. Five fruits tray usually displayed on a wooden tray, painted lipsk, with legs, called a tray. If there is no tray, it can be displayed on a large plate, but must be placed on the stack of banh chung to create a tall, majes, respectful glass.
According to popular belief, the "fruit" (fruit) is considered as a symbol of labor achievement of a year. My father chose 5 fruits to worship on New Year's Eve, which implies that: These products are crystallized from the effort, sweat, tears of the working people, the glass rising to the sky and the gods during the hour. sacred moments of the universe of things exist. These thoughts and images have been deeply rooted in Vietnamese people's minds for many generations. Called the five fruits but actually no one is clear what the rules are, but depending on the locality with specific characteriss of climate, produce and conception, people choose fruits to "design" the five-tray. fruit. However, no matter what kind of fruit, the five fruit tray still has a common meaning: Offering ancestors to show filial piety and wish for good things in the family. Each fruit has its own unique flavor, color and meaning.
Five fruits in the South also differ from those in the North. On the tray of five fruits outside the North there are: grapefruit, peach, tangerine, banana, pink. Sometimes people replace grapefruit with buddha or pomegranate Five fruits in the South still keep the tradition of custard, figs, coconut, papaya, papaya, which women often have a basic concept of "bridge - sung - medium" - enough - spend, "each with its own meaning.
A tray of five fruits is displayed on the bottom is a large bunch of green bananas bananas, evenly spread bananas, or two small bananas stacked together a curved pedestal with 2 floors completely support other fruits. There is a combination of colors, beautiful fruit tray is colorful enough. In the middle of the dark blue tray, the former displayed a Buddha's hand, but today there are fewer Buddhas grown, so it is often replaced by a large grapefruit, the bigger and more beautiful. Fresh, ripe yellow grapefruit stands out on a green banana mat. The ripe red fruits are placed around, the lower imperfections are alternately set with yellow tangerines and turquoise apples, and how many green leaves are intentionally left on the fruit stalks as finishing the final decoration.
The five fruit tray made the scene of Tet and the atmosphere more warm, vibrant and harmonious. It vividly expresses the philosophy - belief - aesthes of Tet. Learning about the five fruits is also about the good origins, history, traditions for us to remember our ancestors.
Explanation on the five fruits tray Tet holiday 2
According to ancient materialism, all matter was created by the first five elements: metal (needle), wood (carpentry), water (water), fire (fire) and earth (earth) - called the five elements. This thought deeply penetrates the cultural life of Eastern peoples. The custom of holding five fruits on the altar of Vietnamese traditional Tet is one of the manifestations of this thought.
Five fruits tray includes five fruits that, according to the concept of digital feng shui, are the five elements that make up the cosmos and the universe, which are the needles, carpentry, water, fire and earth often called the five elements. But according to popular belief, the five fruits also means cereals, five types of grain crops that King Nong Nong taught people to cultivate from the beginning of the time, namely: Rice, sky rice, sky rice, sesame. and beans (ancient Chinese and Vietnamese called Dao, try, oc, vuc, Thuc). But on the five-fruit tray, we do not see these five types of seed crops, but we see five fruits that Vietnamese people often use and name rhyming names, alluding to the desire for a flourishing life: , coconut, enough, mango, pineapple. Bridge is a custard or na fruit (called by the North), both a coconut (which the South read out as a medium), enough is a papaya, a mango is used, and a pineapple is a pineapple. How small and humble the wish is, as a prayer to ancestors and heaven and earth to justify that small wish: "Pray enough for scent."
The five-colored tray represents the hard work of a year plus the desire for a peaceful and prosperous life of Vietnamese people on the Tet holiday to heaven, grandparents are a unique cultural feature. Humanis originality of our people. It not only expresses the gratitude of children and grandchildren to the heavens and their ancestors but also expresses the will to rise for a prosperous and prosperous life of people in every age, Whether in the city or the countryside, everyone wishes for such a life.
 

Khách vãng lai đã xóa
Zaro nice
2 tháng 1 2020 lúc 21:58

Thank

Khách vãng lai đã xóa
thùy linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
7 tháng 1 2023 lúc 13:25

Bạn tham khảo nha: 

Câu 1:

Mỗi người chỉ được sống một lần duy nhất, hãy trở thành người có ích cho xã hội, biết vươn phía trước, sống có mục đích, ước mơ và lí tưởng. Ước mơ chính là khao khát, ý muốn của con người muốn đạt được một điều gì đó, được làm nghề gì đó hoặc trở thành người như nào đó.Khi mỗi người có ước mơ họ trở nên tốt đẹp hơn, đề cao tầm quan trọng của ước mơ trong cuộc sống con người. Người sống có ước mơ là những người chăm chỉ làm việc, khi gặp khó khăn không nản, luôn kiên trì, bền bỉ với việc mình đang làm. Bên cạnh đó, họ cũng là những người luôn nỗ lực học tập, không bỏ qua bất cứ cơ hội học tập nào, trau dồi, rèn luyện để hoàn thiện bản thân mình và biết đặt ra mục tiêu, phấn đấu vì mục tiêu đó. Người có ước mơ là người có lí tưởng sống, có ý chí vươn lên, sẽ học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải để hoàn thiện bản thân.Ngoài ra, khi ta vấp ngã, biết đứng lên tiếp tục theo đuổi ước mơ, ta sẽ có thêm nhiều bài học quý giá mà không phải ai cũng có được. Việc xây dựng ước mơ không chỉ khiến cho bản thân tốt đẹp hơn mà còn đóng góp cho xã hội, cho đất nước phát triển.

Câu 2: 

I. Mở bài

- Nêu lên đối tượng: Chiếc áo dài Việt Nam.

VD: Trên thế giới, mỗi Quốc gia đều có một trang phục của riêng mình. Từ xưa đến nay, chiếc áo dài đã trở thành trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam.

II. Thân Bài

1. Nguồn gốc, xuất xứ

+ Không ai biết chính xác áo dài có từ bao giờ

+ Bắt nguồn từ áo tứ thân Trung Quốc

+ Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điêu khắc, hội hoa, sân khấu dân gian chúng ta đã thấy hình ảnh tà áo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử.

Tiền thân của áo dài Việt Nam là chiếc áo giao lãnh, hơi giống áo từ thân, sau đó qua lao động, sản xuất chiếc áo giao lãnh mới được chỉnh sửa để phù hợp với đặc thù lao động -> áo tứ thân và ngũ thân.Người có công khai sáng là định hình chiếc áo dài Việt Nam là chúa Nguyễn Phúc Khoát. Chiếc áo dài đầu tiên được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa váy của người Chăm và chiếc váy sườn xám của người trung hoa.=> áo dài đã có từ rất lâu.

2. Hiện tại

Tuy đã xuất hiện rất nhiều những mẫu mã thời trang, nhưng chiếc áo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nó, và trở thành bộ lễ phục của các bà các cô mặc trong các dịp lễ đặc biệt..Đã được tổ chức Unesco công nhận là một di sản Văn Hoá phi vật thể, là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam.

3. Hình dáng

- Cấu tạo

* Áo dài từ cổ xuống đến chân

* Cổ áo may theo kiểu cổ Tàu, cũng có khi là cổ thuyền, cổ tròn theo sở thích của người mặc. Khi mặc, cổ áo ôm khít lấy cổ, tạo vẻ kín đáo.

* Khuy áo thường dùng bằng khuy bấm, từ cổ chéo sang vai rồi kéo xuống ngang hông.

* Thân áo gồm 2 phần: Thân trước và thân sau, dài suốt từ trên xuống gần mắt cá chân.

* Áo được may bằng vải một màu thì thân trước thân sau sẽ được trang trí hoa văn cho áo thêm rực rỡ.

* Thân áo may sát vào form người, khi mặc, áo ôm sát vào vòng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người phụ nữ.

* Tay áo dài không có cầu vai, may liền, kéo dài từ cổ áo --> cổ tay.

* Tà áo xẻ dài từ trên xuống, giúp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển.

* Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng bằng lụa, sa tanh, phi bóng....với trang phục đó, người phụ nữ sẽ trở nên đài các, quý phái hơn.

Thợ may áo dài phải là người có tay nghề cao, thợ khéo tay sẽ khiến áo dài khi mặc vào ôm sát form người.Áo dài gắn liền tên tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là áo dài Huế màu tím nhẹ nhàng…Chất liệu vải phong phú, đa dạng, nhưng đều có đặc điểm là mềm, nhẹ, thoáng mát. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm…Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng có khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt. Tuỳ theo sở thích, độ tuổi. Thường các bà, các chị chọn tiết dê đỏ thẫm…

4. Áo dài trong mắt người dân Việt Nam và bạn bè quốc tế

Từ xưa đến nay, áo dài luôn được tôn trọng, nâng niu.…Phụ nữ nước ngoài rất thích áo dài

5. Tương lai của tà áo dài

III. Kết bài

Cảm nghĩ về tà áo dài, 
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 10 2023 lúc 16:22

1. Em chọn chủ đề quê hương 
2. Từ bé em đã có ước mơ trở thành cô giáo dạy văn. Quê hương em là vùng cao nằm ở phía Tây Tây Bắc, nơi đây cuộc sống còn nhiều khó khăn. Em muốn lớn lên trở thành cô giáo dạy Văn để có thể về quê hương dạy học, vun đắp ước mơ cho những em nhỏ nơi đây. 

Noble Tran
Xem chi tiết