Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ta duy tuan
Xem chi tiết
phamhoangtulinh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 21:49

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(2.\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\right)=2.\frac{15}{93}\)

\(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}=\frac{30}{93}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{93}\)

=> 2x + 3 = 93

=> 2x = 93 - 3

=> 2x = 90

=> x = 90 : 2

=> x = 45

Vậy x = 45

Nguyễn Mạnh Tân
24 tháng 7 2016 lúc 21:52

sai rồi

van anh ta
24 tháng 7 2016 lúc 21:59

Đặt \(A=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right).\left(2x+3\right)}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\)

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\)

\(A=\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}:2=\frac{15}{93}\)

\(\frac{2x}{3\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}.2=\frac{30}{93}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{2x}{6x+9}=\frac{10}{31}\)

\(\Rightarrow2x.31=10.\left(6x+9\right)\)

\(\Rightarrow62x=60x+90\)

\(62x-60x=90\)

\(2x=90\)

\(x=45\)

Vậy x = 45

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

Bùi Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dũng
15 tháng 12 2021 lúc 21:56

34 x 54 = 1836 nha

Nhớ k nhé

Khách vãng lai đã xóa
QUỶ DỮ --idol
15 tháng 12 2021 lúc 21:07

34x54=1836

HT

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Phương Hà
15 tháng 12 2021 lúc 21:11

34x54=1836

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Minh
13 tháng 2 2016 lúc 20:45

-Đặt ĐK: x>-1;

-Đặt a=\(\sqrt{x+1}\);b=\(\sqrt{x^2-x+1}\); Ta được: 5ab=2(a2+b2)

-Phân tích thành nhân tử được :(a-2b)(2a-b)=0

Đến đây bạn giải tiếp đi   :)

Lê Thảo Linh
13 tháng 2 2016 lúc 20:48

Mình không hiểu chỗ này: ta được: 5ab = 2( \(a^2+b^2\))

Nguyễn Tâm Minh
13 tháng 2 2016 lúc 20:55

Tại \(x^2+2=\left(x^2-x+1\right)+\left(x+1\right)=a^2+b^2\)

Hoàng Lê Phương Uyên
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
21 tháng 9 2017 lúc 15:10

x.y-x.2=0

=> x.y = 0 và x.2 = 0

=> x = 0 hoặc y = 0 và x = 0.

Vậy x = 0, y = 0

pham trung thanh
21 tháng 9 2017 lúc 15:21

Tìm x nhân y là sao bạn

Hoàng Lê Phương Uyên
21 tháng 9 2017 lúc 15:24

à mình lộn phải là x và y

Lê Thị Phương Dung
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
11 tháng 1 2019 lúc 19:35

\(\left(x+1\right)\left(y-2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right),\left(y-2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=5\end{cases}}}\)             \(TH2:\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-2=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-1\end{cases}}}\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-2=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}}}\)               \(TH4:\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy ............................

b, Làm tương tự 

Long O Nghẹn
11 tháng 1 2019 lúc 19:39

khó quá ko trả lời được

Đặng Tú Phương
11 tháng 1 2019 lúc 19:43

Lê Thị Phương Dung       

Bài trên mình làm sai nha

Để mình nghĩ lại :(

nguyenthaonguyen
Xem chi tiết
Louis Pasteur
9 tháng 5 2017 lúc 22:05

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{2}{3}-\frac{1}{5}\)(quy tắc chuyển vế đổi dấu)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow x:2=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{15}.2=\frac{14}{15}\)

Nếu bạn không chắc kết quả này là đúng thì thử lại đi 

Hoàng Tử Bóng Đêm
9 tháng 5 2017 lúc 21:50

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)

=>\(\frac{x}{2}=\frac{13}{15}\)

=>\(\frac{x.15}{30}=\frac{26}{30}\)

=>x.15=26=\(\frac{26}{15}\)

=>x=26:15=

Nguyễn thị khánh hòa
9 tháng 5 2017 lúc 21:52

Theo bài ra ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{8}{15}\Rightarrow15x=16\Rightarrow x=16:15=\frac{16}{15}\)

Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
15 tháng 2 2019 lúc 17:20

a) |x - 1,7| = 2,3

Xét 2 trường hợp:

TH1: x - 1,7 = -2,3

         x         = -2,3 +1,7

         x         = -0,6

TH2: x - 1,7 = 2,3

         x         = 2,3 + 1,7

         x         = 4

Vậy: Tự kl :<

shitbo
15 tháng 2 2019 lúc 17:23

c)

+)x<1=>/x-1/=1-x=2x-3=>1-x-(2x-3)=0=>4-3x=0=>x=4/3 (loại)

+)x>=1=>x-1=2x-3=>2x-x-3+1=0=>x-2=0=>x=2(t/m)

Vậy: x=2 haizz

tth_new
15 tháng 2 2019 lúc 18:37

Ê thằng kia!Ai cho đạo lại tên t hả cục shit?Hay m muốn t đạo lại m?À mà không sao,t chỉ việc báo ad một cái thôi mà,là níc m bay ngay=)