Tìm m , n nguyên dương thỏa mãn :
\(2^m-2^n=256\)
Tìm m và n nguyên dương thỏa mãn
b, \(^{^{2^m-2^n=256}}\)
Ta có: \(2^m-2^n=256\)
\(\Rightarrow2^n.\frac{2^m}{2^n}-2^n=256\)
VÌ 2m - 2n = 256
=> 2m > 2n
=> m > n
\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=256\)
\(\Rightarrow2^n.\left(2^{m-n}-1\right)=2^8.1\)
VÌ 2m-n - 1 luôn là số lẻ
=> 2m-n - 1 = 1
và 2n = 28
=> n = 8 ( thỏa mãn )
=> m = 9 ( thỏa mãn )
Vậy: m = 9 và n = 8
Tìm m,n nguyên dương thỏa mãn:
a) 2m+2n=2m+n
b) 2m-2n=256
cần lời giải gấp
b) Vì m,n nguyên dương. Mà vế phải là số dương.Nên m > n
Đặt \(m=n+k\left(k>0,k\inℤ\right)\)
Ta có: \(2^{n+k}-2^n=2^8\Leftrightarrow2^n\left(2^k-1\right)=2^8\)
\(\Rightarrow2^k-1\inƯ\left(2^8\right)\)
Do \(2^k-1\)lẻ.Mà ước của 28 chỉ có 1 là số lẻ.
Suy ra \(2^k-1=1\Leftrightarrow2^k=2\Leftrightarrow k=1\Leftrightarrow n=8\)
Suy ra \(m=k+n=1+8=9\)
Vậy n = 8 ; m = 9
a)2^m-2^m*2^n+2^n-1=-1
(2^m-1)(2^n-1)=1
do m,n là số tự nhiên nên
2^m-1 và 2^n-1 là ước dương của 1
hay đồng thời xảy ra 2^m-1=1 và 2^n-1=1 suy ra m=n=1
Tìm m,n nguyên dương thỏa mãn:
a) 2m + 2n = 2m+n
b) 2m - 2n =256
ai nhanh mk tích nha trc 8 giờ
Tìm m,n nguyên dương thỏa mãn:
a) 2m + 2n = 2m+n
b) 2m - 2n =256
ai nhanh mk tích nha trc 8 giờ
Tìm m,n nguyên dương thỏa mãn : 2^m.2^n=2^m+n
Tìm m, n nguyên dương thỏa mãn : \(2^m+2^n=2^{m+n}\)
\(2^m+2^n=2^{m+n}\)
\(\Leftrightarrow2^m-2^{m+n}+2^n=0\)
\(\Leftrightarrow2^m\left(1-2^n\right)-1+2^n=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(1-2^n\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\1-2^n=1\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\1-2^n=1\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}2^m-1=-1\\1-2^n=-1\end{cases}}\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}2^m-1=-1\\1-2^n=-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^m=0\\2^n=0\end{cases}}\)( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}2^m=2\\2^n=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow m=n=1\)
Không mất tính tổng quát giả sử \(m\ge n\)
Khi đó:\(m=n+k\left(k\in N\right)\)
Ta có
\(2^{n+k}+2^n=2^{2n+k}\)
\(\Leftrightarrow2^n\left(2^k+1\right)=2^{2n+k}\)
Do VP là lũy thừa của 2 nên VP là tích của các số chẵn => \(2^k+1\) chẵn
\(\Rightarrow2^k\) lẻ suy ra k=0
Suy ra m=n
Khi đó pt tương đương với \(2^m+2^m=2^{m+m}\Leftrightarrow2\cdot2^m=4^m\Leftrightarrow2^m=2\Rightarrow m=1\)
Vậy m=1;n=1 là nghiệm của phương trình trên
Tìm tất cả số nguyên dương m,n thỏa mãn điều kiện : n^2 + n + 1 = ( m^2 + m - 3 ) ( m^2 - m + 5 )
n2 + n + 1 = ( m2 + m - 3 ) ( m2 - m + 5 ) = m4 + m2 + 8m - 15
\(\Rightarrow\)n2 + n - ( m4 + m2 + 8m - 16 ) = 0 ( 1 )
để phương trình ( 1 ) có nghiệm nguyên dương thì :
\(\Delta=1+4\left(m^4+m^2+8m-16\right)=4m^4+4m^2+32m-63\)phải là số chính phương
Ta có : \(\Delta=\left(2m^2+2\right)^2-4\left(m-4\right)^2-3< \left(2m^2+2\right)^2\)với m thuộc Z+
Mặt khác : \(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)\)
do đó : \(\Delta=\left(2m^2+1\right)^2+32\left(m-2\right)>\left(2m^2+1\right)^2\)với m > 2
\(\Rightarrow\left(2m^2+1\right)^2< \Delta< \left(2m^2+2\right)^2\)với m > 2
Nên ( 1 ) có nghiệm nguyên dương khi m = 1 hoặc m = 2
+) m = 1 thì \(n^2+n+16=0\) vô nghiệm
+) m = 2 thì \(n^2=n-20=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\left(tm\right)\\n=-5\left(loai\right)\end{cases}}\)
Thử lại m = 2 và n = 4 thỏa mãn điều kiện bài toán
Vậy m = 2 và n = 4
P/s : bài " gắt "
tìm m,n nguyên dương thỏa mãn; 2m+2n=2m+n
Câu trả lời hay nhất: Cách 1:
2^m + 2^n = 2^(m + n)
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1)
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1)
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2).
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4).
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành
2^(m + 1) = 2^(2m)
<=> m + 1 = 2m
<=> m = 1
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1.
Cách 2:
Trước hết, ta chứng minh rằng nếu a >= 2, b >= 2 thì a + b = ab khi và chỉ khi a = b = 2.
Thật vậy, không mất tính tổng quát, ta có thể giả sử a <= b.
Khi đó a + b <= 2b <= ab. Như vậy a + b = ab khi và chỉ khi a + b = 2b và 2b = ab, tức là a = b = 2.
Trở lại phương trình, đặt a = 2^m >= 2, b = 2^n >= 2, ta có a + b = ab nên a = b = 2, tức 2^m = 2^n = 2 hay m = n = 1.
:D
Tìm những số nguyên dương m,n thỏa mãn điều kiện: 2m+2n=2m+n.
2m+2n=2m+n.
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1)
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1)
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2).
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4).
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành
2^(m + 1) = 2^(2m)
<=> m + 1 = 2m
<=> m = 1
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1.
chúc bạn hok tốt