Tìm các động từ theo mẫu.
a. Chứa tiếng “yêu" M: yêu quý
b. Chứa tiếng “thương” M: thương mến
c. Chứa tiếng “nhớ” M: nhớ mong
d. Chứa tiếng “tiếc" M: tiếc nuối
Tìm 2 – 3 động từ:
a. Có tiếng thương | M: thương cảm |
b. Có tiếng quý | M: quý mến |
c. Có tiếng mong | M: nhớ mong |
a. Có tiếng thương: Thương cảm, thương xót, thương hại
b. Có tiếng quý: quý mến, quý trọng, trân quý
c. Có tiếng mong: nhớ mong, mong ngóng, mong đợi
Tìm một số từ có tiếng chứa vần iêt hoặc iêc
- iêt : mải miết, ..............
- iêc : thương tiếc, ............
- iêt: miệt mài; thiệt thòi; diệt muỗi,....
- iếc: chiếc lược; liếc nhìn; đáng tiếc,...
- iêt : mải miết, miệt mài, tiết kiệm, kiệt sức, tiêu diệt, tê liệt, việt dã, viết bài, tiết học, . . .
- iêc : thương tiếc, liếc nhìn, xiếc thú, xanh biếc, chiếc cặp, công việc, tiệc tùng, . . .
~ Chúc bạn học tốt ~ ♥.♥
- TIẾT CANH, KIẾT LỊ,TRIẾT LÍ,THẮM THIẾT,TRIỆT ĐỂ,THÂN THIẾT,TIẾT TRỜI,VIẾT THƠ,THỜI TIẾT,RÁO RIẾT,..
-TIẾC NUỐI,CHIẾC KHĂN,ĐIẾC TAI,XEM XIẾC,BỮA TIỆC,CÔNG VIỆC,VIỆC LÀM,TIỆC TÙNG,..
Tìm từ:
a) Chứa tiếng hiền.
M : dịu hiền, hiền lành.............................
b) Chứa tiếng ác.
M : hung ác, ác nghiệt..................................
a, dịu hiền, hiền lành, hiền hòa, hiền từ, hiền hậu, hiền dịu, hiền thảo
b, hung ác, ác nghiệt, ác độc, tàn ác, ác quỷ, ác thú, ác ôn, tội ác
Tìm 5 từ chứa tiếng nhân có nghĩa là người, 5 từ chứa tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người
Tiếng nhân có nghĩa là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
Tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ.
TL :
nhân loại , nhân tài , nhân đức , nhân trực , nhân tính
nhân hậu , nhân tình , nhân lòng , nhân trọng , nhân kính
HT
xin lỗi bạn nha
Mình cũng đang bối rối bài này lắm
Thi tìm các tính từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc X.
M : sung sướng, xấu
b) Chứa tiếng có vần âc hoặc ất.
M : lấc láo, chân thật
a. Tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x: sâu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng ý, sành sỏi, sát sao... xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum xuê.
Tính từ chứa tiếng có vần âc / ât: chán thật, thật thà, vất vả, tất tả, tất bật, chật chội, chất phác, chật vật, bất tài, bất nhã, bất phân, khật khưỡng, lất phất, ngất ngưởng, thất vọng, phẫu thuật, phất phơ... lấc cấc, xấc xược, lắc láo, xấc láo...
Thi tìm các tính từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc X.
M : sung sướng, xấu
b) Chứa tiếng có vần âc hoặc ất.
M : lấc láo, chân thật
a. Tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x: sâu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng láng, sáng ngời, sáng ý, sành sỏi, sát sao... xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn, xa vời, xa xôi, xấu xí, xum xuê.
Tính từ chứa tiếng có vần âc / ât: chán thật, thật thà, vất vả, tất tả, tất bật, chật chội, chất phác, chật vật, bất tài, bất nhã, bất phân, khật khưỡng, lất phất, ngất ngưởng, thất vọng, phẫu thuật, phất phơ... lấc cấc, xấc xược, lắc láo, xấc láo...
ơ tớ hỏi là:``chứa vần ất hoặc vần ấc :có kích thước nhỏ hơn so với vật cần đựng hoặc bọc''mà
Tìm các từ :
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x.
b) Chứa tiếng có vần ât hay âc.
m hãy đọc kĩ phần gợi ý và tìm từ thích hợp.
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng s hay x :
- Chỉ thầy thuốc : bác sĩ.
- Chỉ tên một loài chim : chim sẻ
- Trái nghĩa với đẹp : xấu
b) Chứa tiếng có vần ât hay âc :
- Trái nghĩa với còn : mất
- Chỉ động tác ra hiệu đồng ý bằng đầu : gật
- Chỉ chỗ đặt chân để bước lên thềm nhà (hoặc cầu thang) : bậc
Câu 1
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Ôi! Văn chương. Trong văn chương dòng dòng chứa chan lòng nhân từ. Chữ chữ bao dung, thương cảm, xót xa, đầy tiếc nuối… Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương. Như thế nào mới được xem một tác phẩm nghệ thuật hài hòa. Rồi thầy phân tích hình tượng “lúa níu anh trật dép” trong bài thơ Thăm qua của nhà thơ Trần Hữu Thung. Lúa mà như người. Cây lúa có đời sống và dạt dào tình cảm như người. Trong tôi bắt đầu xuất hiện tình yêu văn chương từ khi đó, Ồ! Thì ra văn chương cũng có lời giải như toán học. Thậm chí có nhiều cách giải thông thoáng hơn toán. Đặc biệt, trong văn chương, mỗi người có một cách nhìn, một cách cảm... rất khác nhau, phong phú và đa dạng.
(Y Phương, Tôi đến đây và tôi ở lại, Văn học và tuổi trẻ, số 1(371) năm 2017)
a. Xác định chủ đề của đoạn trích.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
b. Tìm từ tượng thanh có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của nó.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
c. Chỉ ra sự liên kết của hai câu văn sau: “Giọng thầy đầy trầm ấm nghe êm êm như ru như hát. Tôi còn nhớ thầy bảo rằng như thế nào mới được coi là văn chương.”
...........................................................................................................................................
Bài 3: Cho các từ chứa tiếng “nhân”: nhân ái , nguyên nhân , nhân hậu , siêu nhân , nhân
từ, nhân loại , nhân nghĩa , nhân tài , nhân viên , bệnh nhân, nhân đạo
Xếp các từ trên thành 2 nhóm:
a) Các từ chứa tiếng “ nhân” có nghĩa là “người”:............................................
b) Các từ chứa tiếng “ nhân” có nghĩa là “ lòng thương người”:.................................
ai muốn kb với mình ko
Nhân chỉ người:
-siêu nhân
-nhân loại
-nhân tài
-nhân viên
-bệnh nhân
Nhân chỉ lòng thương người:
-nhân ái
-nhân đạo
-nhân từ
-nhân hậu
-nhân nghĩa