Câu trả lời Ma-ri-a tìm được sau khi làm thí nghiệm là gì?
Lời tiên đoán của người cha đã thành sự thật như thế nào? Tìm ý đúng:
a) Ma-ri-a biết quan sát và tự đặt cho mình câu hỏi.
b) Ma-ri-a biết làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi.
c) Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học.
d) Ma-ri-a được Giải thưởng Nô-ben.
C. Ma-ri-a trở thành giáo sư của nhiều trường đại học.
D. Ma-ri-a được Giải thưởng Nô-ben.
Khi nhận thấy hiện tượng lạ, cô bé Ma-ri-a đã làm gì? Tìm ý đúng:
a) Chỉ ngồi lặng lẽ quan sát
b) Chỉ tự đặt cho mình câu hỏi
c) Chỉ ngồi nghĩ cách giải thích
d) Vào bếp, tự mình làm thí nghiệm
D. Vào bếp, tự mình làm thí nghiệm
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.
Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi.
a. Em học hỏi được gì từ tấm gương của nhà bác học Edison?
b. Hiện nay một số bạn học sinh thấy bài khó là nản, đi chép sách giải. Suy nghĩ của em về về những hành động này. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.
Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi.
a. Em học hỏi được gì từ tấm gương của nhà bác học Edison?
b. Hiện nay một số bạn học sinh thấy bài khó là nản, đi chép sách giải. Suy nghĩ của em về về những hành động này. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào?
a. Từ tấm gương của nhà bác học Edison, em học được sự kiên nhẫn và động lực. Dù gặp nhiều thất bại và bị chỉ trích, Edison vẫn không từ bỏ và luôn kiên trì theo đuổi ước mơ của mình. Điều này cho thấy rằng, để đạt được thành công, chúng ta cần có lòng kiên nhẫn, sẵn sàng vượt qua khó khăn và không sợ thất bại. b. Em nghĩ rằng việc đi chép sách giải khi gặp bài khó là một hành động không đáng khuyến khích. Thay vì tránh khó khăn, chúng ta nên đối mặt với nó và tìm cách giải quyết. Việc tự mình suy nghĩ, tìm hiểu và giải quyết vấn đề sẽ giúp chúng ta phát triển kỹ năng tư duy và sự sáng tạo. Ngoài ra, việc học từ sai sót và thất bại cũng là một phần quan trọng trong quá trình học tập và phát triển cá nhân. Em khuyên các bạn học sinh nên cố gắng tự mình làm bài, hỏi thầy cô và bạn bè khi gặp khó khăn, và không sợ thất bại.
Tìm trong bài đọc các thông tin về việc làm thí nghiệm của Ma-ri-a.
Tham khảo
- Địa điểm thí nghiệm: bếp
- Dụng cụ thí nghiệm: một bộ đồ trà
- Mục đích làm thí nghiệm: để giải thích vì sao khi nước trà rót ra đĩa thì những tách trà kia bỗng nhiên dừng chuyển động, cứ như bị cái gì đó ngăn lại.
Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có 10 câu. Mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Mỗi câu trả lời đúng thì được 1 điểm, trả lời sai thì bị trừ 0,5 điểm. Một thí sinh do không học bài nên làm bài bằng cách với mỗi câu đều chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Xác suất để thí sinh đó làm bài được số điểm không nhỏ hơn 7 là
A. 7 10
B. C 10 8 1 4 8 3 4 2
C. A 10 8 1 4 8 3 4 2
D. 109 262144
Trong một bài thi trắc nghiệm khách quan có 10 câu. Mỗi câu có bốn phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Mỗi câu trả lời đúng thì được 1 điểm, trả lời sai thì bị trừ 0,5 điểm. Một thí sinh do không học bài nên làm bài bằng cách với mỗi câu đều chọn ngẫu nhiên một phương án trả lời. Xác suất để thí sinh đó làm bài được số điểm không nhỏ hơn 7 là
A. 7 10
B. C 10 8 1 4 8 3 4 2
C. A 10 8 1 4 8 3 4 2
D. 109 262144
Gọi x là số câu người đó trả lời đúng.
Theo đề bài ta có bất phương trình:
Khi đó xác suất cần tìm là
Chọn D.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trước khi làm thí nghiệm hãy dự đoán kết quả.
2.1 Ngọn nến trong hình 3 trang 70 SGK còn cháy được bao lâu?
a) Tắt ngay.
(b) Một lát sau thì tắt.
c) Một lúc lâu sau thì tắt.
2.2 Tại sao ngọn nến trong hình 4 trang 71 SGK không bị tắt?
a) Vì khí ni-tơ có trong lọ duy trì sự cháy
b) Vì khí các-bô-níc có trong lọ duy trì sự cháy
(c) Không khí ở ngoài tràn vào tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì sự cháy
Khi học bài “Dung dịch”, bạn Thắng làm thí nghiệm tạo được 200 gam dung dịch nước đường với tỉ lệ đường là 30%. Hỏi bạn Thắng đã dùng bao nhiêu gam đường để làm thí nghiệm?
Trả lời. Bạn Thắng đã dùng .................................. gam đường.