Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuân phạm
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
22 tháng 1 2019 lúc 16:27

A= 7/8:(4/18-1/18)+7/8:(1/36-15/36)

=7/8:1/6+7/8:(-7/18)

=7/8:(1/6+-7/18)=7/8:(3/18+-7/18)=7/8:(-2/9)=-63/18=-7/2

tuân phạm
22 tháng 1 2019 lúc 16:33

còn ý b thì sao bạn??????

nguyen thi phuong oanh
Xem chi tiết
Kẻ Bí Mật
3 tháng 5 2015 lúc 8:47

\(\frac{-5}{7}+\frac{5}{8}+\frac{2}{7}+\frac{5}{8}\)\(\frac{-5}{7}+\frac{2}{7}+\frac{5}{8}+\frac{5}{8}\)

                                     =   \(\frac{-3}{7}+\frac{5}{8}\)

                                     =  \(\frac{-24}{56}+\frac{35}{56}\)

                                     =   \(\frac{11}{56}\)

cho 1 đ-ú-n-g nha bạn

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
18 tháng 9 2023 lúc 10:00

+) Quy tắc cộng 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn cộng hai phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu số của chúng, sau đó cộng hai phân số có cùng mẫu.

+) Quy tắc trừ 2 phân số:

Quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn trừ 2 phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử của số bị trừ cho tử của số trừ và giữ nguyên mẫu.

Quy tắc cộng hai phân số khác mẫu

Muốn trừ 2 phân số khác mẫu, ta quy đồng mẫu 2 phân số rồi trừ 2 phân số đó

\(\begin{array}{l}a)\frac{{ - 7}}{8} + \frac{5}{{12}}\\ = \frac{{ - 21}}{{24}} + \frac{{10}}{{24}}\\ = \frac{{ - 11}}{{24}}\\b)\frac{{ - 5}}{7} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 15}}{{21}} - \frac{8}{{21}}\\ = \frac{{ - 23}}{{21}}\end{array}\)

Chú ý:

Ta thường chọn mẫu số chung của các phân số là BCNN của các mẫu số của chúng.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 10 2023 lúc 10:00

a)

\(\begin{array}{l}\frac{4}{{ - 3}} + \frac{{ - 22}}{5} =\frac{-4}{{3}} + \frac{{ - 22}}{5}= \frac{{-4.5}}{{3.5}} + \frac{{ - 22.3}}{{5.3}}\\ = \frac{{-20}}{{15}} + \frac{{-66}}{{15}} = \frac{{ - 86}}{{  15}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 5}}{{ - 6}} + \frac{7}{{ - 8}} = \frac{{5}}{{6}} + \frac{-7}{{8}}= \frac{{5.4}}{{6.4}} + \frac{{-7.3}}{{8.3}}\\ = \frac{{20}}{{24}} + \frac{{-21}}{{24}} = \frac{-1}{{24}}\end{array}\).

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 10 2023 lúc 10:45

a)

i.Ta có: BCNN(12, 30) = 60

60 : 12 = 5; 60 : 30 = 2. Do đó:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\) và \(\frac{7}{{30}} = \frac{{7.2}}{{30.2}} = \frac{{14}}{{60}}.\)

ii.Ta có: BCNN(2, 5, 8) = 40

40 : 2 = 20; 40 : 5 = 8; 40 : 8 = 5. Do đó:

\(\frac{1}{2} = \frac{{1.20}}{{2.20}} = \frac{{20}}{{40}}\)

\(\frac{3}{5} = \frac{{3.8}}{{5.8}} = \frac{{24}}{{40}}\)

\(\frac{5}{8} = \frac{{5.5}}{{8.5}} = \frac{{25}}{{40}}\).

b)

i.Ta có: BCNN(6, 8) = 24

24 : 6 = 4; 24: 8 = 3. Do đó

\(\begin{array}{l}\frac{1}{6} + \frac{5}{8} = \frac{{1.4}}{{6.4}} + \frac{{5.3}}{{8.3}}\\ = \frac{4}{{24}} + \frac{{15}}{{24}} = \frac{{19}}{{24}}.\end{array}\)

ii. Ta có: BCNN(24, 30) = 120

120: 24 = 5; 120: 30 = 4. Do đó:

\(\begin{array}{l}\frac{{11}}{{24}} - \frac{7}{{30}} = \frac{{11.5}}{{24.5}} - \frac{{7.4}}{{30.4}}\\ = \frac{{55}}{{120}} - \frac{{28}}{{120}} = \frac{{27}}{{120}} = \frac{9}{{40}}\end{array}\)

Bùi Vân Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
20 tháng 2 2020 lúc 18:57

a) =-5/7 +7/8-2/7+1/8- -1/12+ -13/12

=(-5/7-2/7)+(7/8+1/8)-(-1/12--13/12)

=-7/7+8/8 - 12/12

= -1+1+1

=1

b)= ( -3/8+11/8)-(12/11+ -1/11)+(-3/5- 2/5)

= 1- 1 + (-1)

=-1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Anh
20 tháng 2 2020 lúc 18:58

dễ lắm ó

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
23 tháng 3 2018 lúc 21:11

\(c)\) \(C=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}-\frac{3}{293}}\)

\(C=\frac{2\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{293}\right)}{3\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{193}\right)}\)

\(C=\frac{2}{3}\)

Bạn Cô nàng Thiên Bình làm đúng hết òi =.= 

thiện xạ 5a3
23 tháng 3 2018 lúc 20:47

a=7.[1/8+1/27-1/49]

   ------------------------

11.[1/8+1/27-1/49]

=7/11

cau b,c tuong tu nha h mk   

Cô nàng Thiên Bình
23 tháng 3 2018 lúc 20:50

a)\(A=\frac{\frac{7}{8}+\frac{7}{27}-\frac{7}{49}}{\frac{11}{8}+\frac{11}{27}-\frac{11}{49}}\)

\(A=\frac{7.\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{27}-\frac{1}{49}\right)}{11.\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{27}-\frac{1}{49}\right)}\).

\(A=\frac{7}{11}\)

b)\(B=\frac{\frac{8}{9}-\frac{8}{27}-\frac{8}{81}+\frac{8}{243}}{4-\frac{4}{3}-\frac{4}{9}+\frac{4}{27}}\)

\(B=\frac{\frac{8}{9}.\left(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}+\frac{1}{27}\right)}{4.\left(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{9}+\frac{1}{27}\right)}\)

\(B=\frac{8}{9}:4=\frac{2}{9}\)

c)\(C=\frac{\frac{2}{7}+\frac{2}{5}+\frac{2}{17}-\frac{2}{293}}{\frac{3}{7}+\frac{3}{5}+\frac{3}{17}-\frac{3}{293}}\)\(C=\frac{2.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{239}\right)}{3.\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{5}+\frac{1}{17}-\frac{1}{239}\right)}\)

C=\(\frac{2}{3}\)

yume_cute
Xem chi tiết
ngo nguyen thanh cong
15 tháng 9 2016 lúc 13:25

a)\(\frac{77}{24}\)=\(3\frac{5}{24}\)

b)=10

c)\(\frac{24}{35}\)

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nobita Kun
Xem chi tiết
Mai Đức Dũng
23 tháng 2 2017 lúc 19:56

Đáp số là 1 vì cả hai phân số đều bằng 2/7 và 2/7:2/7=14/14=1.Đúng 100000000000000000000% luôn bạn ơi!

tlyvikute
20 tháng 2 2016 lúc 21:59

đưa tử về 1 thử coi bn 

trước đây cô giáo cũng bày mk thế 

Nguyễn Vũ Dũng
20 tháng 2 2016 lúc 22:02

Ta có A=2/7.7.1/2=1