Ta có thể viết \(1,5 = \frac{3}{2} = \frac{6}{4} = \frac{9}{6} = ....\)
Tương tự, em hãy viết ba phân số bằng nhau và bằng:
a) -2,5; b) \(2\frac{3}{4}\)
hãy viết các phân số bằng các phân số \(\frac{3}{-4};\frac{-6}{_{-7}},\frac{2}{-3};\frac{5}{-6.}\) và có mẫu dương là những số dương bằng nhau
Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6 , ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau như sau :
\(\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\); \(\frac{2}{1}=\frac{6}{3}\); \(\frac{3}{6}=\frac{1}{2}\) ; \(\frac{3}{1}=\frac{6}{2}\)
Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức 3 . 4 = 6 . 2
Giải:
Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thưc 3.4 = 6.2 là :
\(\frac{3}{6}=\frac{2}{4}\); \(\frac{6}{2}=\frac{4}{2}\); \(\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\); \(\frac{3}{2}=\frac{6}{4}\)
Vậy ...
Ta biết \(\frac{4}{5}< \frac{5}{6}\). Hãy viết ba phân số có tử số bé hơn mẫu số và có tử số bé hơn 100 mà ba phân số đó đều lớn hơn \(\frac{4}{5}\)vừa bé hơn \(\frac{5}{6}\)
Hãy viết các số sau thành hai phân số có chung mẫu số:
Mẫu: 3 và $\frac{7}{2}$
$3 = \frac{3}{1} = \frac{{3 \times 2}}{{1 \times 2}} = \frac{6}{2}$
Ta có $\frac{6}{2}$ và $\frac{7}{2}$
a) 1 và $\frac{2}{5}$
b) 2 và $\frac{3}{8}$
c) $\frac{1}{3}$ và 5
a) 1 và $\frac{2}{5}$
$1 = \frac{1}{1} = \frac{{1 \times 5}}{{1 \times 5}} = \frac{5}{5}$
Ta có $\frac{5}{5}$ và $\frac{2}{5}$
b) 2 và $\frac{3}{8}$
$2 = \frac{2}{1} = \frac{{2 \times 8}}{{1 \times 8}} = \frac{{16}}{8}$
Ta có $\frac{{16}}{8}$ và $\frac{3}{8}$
c) $\frac{1}{3}$ và 5
$5 = \frac{5}{1} = \frac{{5 \times 3}}{{1 \times 3}} = \frac{{15}}{3}$
Ta có $\frac{1}{3}$ và $\frac{{15}}{3}$
a: \(1=\dfrac{1}{1}=\dfrac{1\cdot5}{5\cdot5}=\dfrac{5}{5}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\)
b: \(2=\dfrac{2\cdot8}{1\cdot8}=\dfrac{16}{8}\); \(\dfrac{3}{8}=\dfrac{3}{8}\)
c: \(5=\dfrac{5}{1}=\dfrac{5\cdot3}{1\cdot3}=\dfrac{15}{3};\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)
cho các phân số \(\frac{4}{5};\frac{5}{6};\frac{9}{7};\frac{7}{8}\).hãy tìm phân số bằng các phân số đã cho mà tử số của phân số thứ nhất và thứ ba,mẫu số của phân số thứ hai và thứ tư là những số tự nhiên bằng nhau
Tỉ số \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}\)có thể "rút gọn" như sau : \(6\frac{1}{\frac{5}{5\frac{1}{6}}}=\frac{6}{5}\)
( "Rút gọn" bằng cách xóa bỏ phần phân số ở hai hỗn số, giữ lại phần nguyên là được kết quả )
Ta được kết quả đúng. ( Hãy kiểm tra ! )
Đố em viết được một tỉ số khác cũng có thể "rút gọn như vậy !
1) Biết rằng:\(\frac{1}{9}\)=0.111...=0,(1).Viết các phân số \(\frac{2}{9}\) \(\frac{3}{9}\) dưới dạng số thập phân
2) Tìm 1 số thập phân nhỏ nhất thỏa mãn với:
a) Viết bằng 8 chữ số khác nhau.
b)Viết bằng 6 chữ số khác nhau mà phần nguyên của nó có 2 chữ số
c) Viết bằng 5 chữ số khác nhau và lớn hơn 10
1)\(\frac{2}{9}=0,\left(2\right)\)
\(\frac{3}{9}=0,\left(3\right)\)
2) a) 0,1234567
b) 10,2345
c) 12,034
1 >
\(\frac{2}{9}=0,222...=0,\left(2\right)\)
\(\frac{3}{9}=0,333...=0,\left(3\right)\)
2>
a) \(0,1234567\)
b) \(10,2345\)
c)\(10,234\)
1.
\(\dfrac{2}{9}=0.222...=0,\left(2\right)\)
\(\dfrac{3}{9}=0,333...=0,\left(3\right)\)
2.
a,0,1235679
b,10,3579
c,20,468
bài 1.tìm số có hai chữ số \(\overline{ab}\)biết \(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)và a+b=11
bài 2 trong các p/s sau p/s mà viết đc các số thập phân hữu hạn , p/s nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và hãy viết \(\frac{-7}{16},\frac{-5}{3},\frac{5}{6},\frac{2}{125},\frac{-9}{8},\frac{-3}{11}\)
Bài 1:
Ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{\frac{11}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
=> \(\hept{\begin{cases}a=3.3\\b=3.\frac{2}{3}\end{cases}=\hept{\begin{cases}a=9\\b=2\end{cases}}}\)
=> ab = 92
Bài 2:
Hữu hạn: -7/16; 2/125; -9/8
Vô hạn tuần hoàn: -5/3; 5/6; -3/11
Chúc bạn học tốt !!!
Bài 1: Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{\frac{2}{3}}=\frac{a+b}{3+\frac{2}{3}}=\frac{11}{\frac{11}{3}}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3.3=9\\b=\frac{2}{3}.3=2\end{cases}}\)
Vậy \(\overline{ab}=92\)
Bài 2: Số thập phân hữu hạn : \(\frac{-7}{16};\frac{2}{125};\frac{-9}{8}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.\(\hept{\begin{cases}16=2^4\\125=5^3\\8=2^3\end{cases}}\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\frac{-5}{3};\frac{5}{6};\frac{-3}{11}\)
Vì đó là những phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 nên phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.\(\hept{\begin{cases}3=3\\6=2.3\\11=11\end{cases}}\)
Tỉ số \(\frac{6\frac{1}{5}}{5\frac{1}{6}}\) có thể "rút gọn" như sau: \(\frac{6\frac{1}{5}}{5\frac{1}{6}}\)= \(\frac{6}{5}\)
("Rút gọn" bằng cách xóa bỏ phần phân số ở hai hỗn số, giữ lại phần nguyên là được kết quả)
Ta được kết quả đúng. (Hãy kiểm tra !)
Đố em viết được một tỉ số khác cũng có thể "rút gọn" như vậy !
\(\frac{93\frac{1}{23}}{23\frac{1}{93}}=\frac{93}{23}\)
\(\frac{4\frac{1}{5}}{5\frac{1}{4}}=\frac{4}{5}\)
\(\frac{6\frac{1}{5}}{5\frac{1}{6}}=\frac{\frac{6.5+1}{5}}{\frac{5.6+1}{6}}=\frac{6.5+1}{5}:\frac{5.6+1}{6}=\frac{6}{5}\)