Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:35

a) Ta có: 6. (-15) = -90;

10.(-9) = = - 90

Vậy tích hai số hạng 6 và -15 bằng tích hai số hạng 10 và -9

b) Nhân hai vế của tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\) với tích bd, ta được: \(\frac{{a.b.d}}{b} = \frac{{c.b.d}}{d} \Rightarrow ad = bc\)

Vậy ta được đẳng thức ad = bc

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
16 tháng 9 2023 lúc 21:37

a) 6.(-15) = 10.(-9) = -90

b) a/b . bd = ad

c/d . bd = bc

Ta được ad = bc

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 10 2016 lúc 22:00

Giải:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

Vậy \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Lùn Tè
26 tháng 9 2017 lúc 20:11

Ta có \(\frac{2+3}{4+6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{2-3}{4-6}=\frac{-1}{-2}=\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2}=\frac{1}{2}hay\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:35

a) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 2}}{5}:4 = \frac{{ - 2}}{5}.\frac{1}{4} = \frac{{ - 2}}{{20}} = \frac{{ - 1}}{{10}};\\\frac{3}{4}:\frac{{ - 15}}{2} = \frac{3}{4}.\frac{{ - 2}}{{15}} = \frac{{ - 6}}{{60}} = \frac{{ - 1}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(\frac{{ - 2}}{5}:4\) và \(\frac{3}{4}:\frac{{ - 15}}{2}\) lập được tỉ lệ thức

b) Ta có:

\(\begin{array}{l}\frac{{15}}{{27}} = \frac{{15:3}}{{27:3}} = \frac{5}{9};\\25:30 = \frac{{25}}{{30}} = \frac{{25:5}}{{30:5}} = \frac{5}{6}\end{array}\)

Vì \(\frac{5}{9} \ne \frac{5}{6}\) nên \(\frac{{15}}{{27}}\) và 25:30 không lập được tỉ lệ thức

Bình luận (0)
Diệp Bích
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
19 tháng 7 2023 lúc 12:49

a) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{-10}{6}\)

\(x\times6=-10\times3\)

\(x\times6=-30\)

\(x=-5\)

b) \(\dfrac{-8}{x}=\dfrac{-9}{15}\)

\(x\times-9=15\times-8\)

\(x\times-9=-120\)

\(x=\dfrac{40}{3}\)

Bình luận (0)
Lê Minh Vũ
19 tháng 7 2023 lúc 12:52

c) \(\dfrac{2,7}{0,9}=\dfrac{-8}{x}\)

\(x\times2,7=-8\times0,9\)

\(x\times2,7=-7,2\)

\(x=-\dfrac{8}{3}\)

d) \(\dfrac{4}{9}=\dfrac{x}{12}\)

\(x\times9=12\times4\)

\(x\times9=48\)

\(x=\dfrac{48}{9}\)

\(x=\dfrac{16}{3}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:41

Vì 4.12  = 6.8 nên \(\frac{4}{6} = \frac{8}{{12}}\)

Vì 8.(-15) = 12. (-10) nên \(\frac{8}{{12}} = \frac{{ - 10}}{{ - 15}}\)

Vì 4.(-15) = 6.(-10) nên \(\frac{4}{6} = \frac{{ - 10}}{{ - 15}}\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 9 2023 lúc 22:01

Ta có tỉ thức : \(\dfrac{3}{7} = \dfrac{9}{{21}}\)

Xét \(\dfrac{{3 + 9}}{{7 + 21}}\) = \(\dfrac{{12}}{{28}}\) = \( = \dfrac{3}{7}\)( chia cả tử và mẫu cho 4 )

Xét \(\dfrac{{3 - 9}}{{7 - 21}}\) = \(\dfrac{{ - 6}}{{ - 14}}\)\( = \dfrac{3}{7}\)( chia cả tử và mẫu cho 2 )

Sau khi thực hiện tính các tỉ số ta thấy các kết quả sau khi tối giản của tỉ số bằng với các tỉ só trong tỉ lệ thức đã cho.

Bình luận (0)
Trần Tú Oanh
Xem chi tiết