Nêu tính chất của phép nhân các số nguyên.
Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số phức.
Nêu tính chất của phép cộng các số nguyên.
Tính chất giao hoán: \(a + b = b + a.\)
Tính chất kết hợp: \((a + b) + c = a + (b + c).\)
Cộng với số 0: \(a + 0 = 0 + a = a\).
Cộng với số đối: \(a + ( - a) = 0.\)
1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối
3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên
4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên
6. thế nào là bội, ước của 1 số nguyên ? Nêu các chú ý và tính chất về bội,ước
7.nêu các nhận xét về sự đổi dấu của tích 2 số nguyên khi tích các thừa số thay đổi
8.nêu các chú ý khi thực hiện phép tính với tổng đại số
9.nêu chú ý trong 1 tích các số nguyên khác 0 - dấu của lũy thừa an khi a là số âm mà n chẵn hoặc lẻ
10. Trong nội dung chương( II , toán 6). Cho biết các dạng toán quan trọng cần lưu ý ? nêu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nó
Căn cứ vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ. Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các
tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?
1. Cộng, trừ cùng dấu:
Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.
Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.
Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ
2. Nhân.
(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)
1.VIẾT DẠNG TỔNG QUÁT CÁC TÍNH CHẤT GIAO HOÁN,KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG, PHÉP NHÂN, TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG
2.LŨY THỪA BẬC N CỦA A LÀ GÌ
3.VIẾT CÔNG THỨC NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ, CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
4.PHÁT BIỂU VÀ VIẾT DẠNG TỔNG QUÁT HAI TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
5.PHÁT BIỂU CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 3, CHO 5, CHO 9
6.THẾ NÀO LÀ SỐ NGUYÊN TỐ , HỢP SỐ?CHO VÍ DỤ
7.THẾ NÀO LÀ HAI SỐ NGUYÊN TỐ CÙNG NHAU?CHO VÍ DỤ
8.UCLN CỦA HAI HAY NHIỀU SỐ LÀ GÌ?NÊU CÁCH TÌM
9.BCNN CỦA HAI HAY NHIỀU SỐ LÀ GÌ?NÊU CÁCH TÌM
Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng , phép nhân các số nguyên
Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên ?
Các tính chất của phép cộng :
* a + b = b + a
* (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b
* a + 0 = 0 + a = a
Các tính chất của phép nhân :
* a.b = b.a
* (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b
* a.1 = 1.a
Tính chất của cả phép nhân lẫn phép cộng
* (a + b).c = a.c + b.c
Tên tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Tính chất giao hoán | a + b = b + a | a.b = b.a |
Tính chất kết hợp | a + (b + c) = (a + b) + c | a(b.c) = (a.b).c |
Tính chất cộng với 0 | a + 0 = a | |
Tính chất nhân với 1 | a.1 = a | |
Tính chất phân phối |
a(b + c) = a.b + a.c |
a(b + c) = a.b + a.c |
- Tính chất của phép cộng:
a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a
b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0
- Tính chất của phép nhân:
a) Tính chất giao hoán: a.b = b.a
b) Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
c) Nhân với số 1:a.1 = 1.a = a
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a. (b+c) = ab + ac