Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 14:11

Các tính chất của phép cộng

nguyen thanh an
Xem chi tiết
I love soccer
9 tháng 4 2018 lúc 20:17

a) Tính chất giao hoán: ab+cd=cd+ba.ab+cd=cd+ba.

b) Tính chất kết hợp: (ab+cd)+pq=ab+(cd+pq).(ab+cd)+pq=ab+(cd+pq).

c) Cộng với số 0: ab+0=0+ab=ab.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/ly-thuyet-tinh-chat-co-ban-cua-phep-cong-phan-so-c41a5767.html#ixzz5CBHNOHpp

bao than đen
9 tháng 4 2018 lúc 20:19

giao hoán , kết hợp, phân phối

nguyen thanh an
9 tháng 4 2018 lúc 20:20

cảm ơn

Anh To
Xem chi tiết
Ngọc Diệp Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 15:35

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 16:58

Tính chất giao hoán: \(a.b = b.a.\)

Tính chất kết hợp: \((a.b).c = a.(b.c).\)

Nhân với số 1: \(a.1 = 1.a = a\).

Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: \(a.(b + c) = a.b + a.c.\)

Bảo An
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
24 tháng 1 2017 lúc 12:33

Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.

Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.

Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.

Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.

Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.

Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.

Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.

lê đức huy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Đức Thịnh
16 tháng 4 2017 lúc 17:30

Các tính chất của phép cộng :

* a + b = b + a

* (a + b) + c = a + (b + c) = (a + c) + b

* a + 0 = 0 + a = a

Các tính chất của phép nhân :

* a.b = b.a

* (a.b).c = a.(b.c) = (a.c).b

* a.1 = 1.a

Tính chất của cả phép nhân lẫn phép cộng

* (a + b).c = a.c + b.c

Tôi là ai thế nhỉ ?
16 tháng 4 2017 lúc 21:16
Tên tính chất Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán a + b = b + a a.b = b.a
Tính chất kết hợp a + (b + c) = (a + b) + c a(b.c) = (a.b).c
Tính chất cộng với 0 a + 0 = a
Tính chất nhân với 1 a.1 = a
Tính chất phân phối

a(b + c) = a.b + a.c

a(b + c) = a.b + a.c

SonGoku
20 tháng 2 2021 lúc 19:19

- Tính chất của phép cộng:

a) Tính chất giao hoán: a + b = b + a

b) Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)

c) Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a

d) Cộng với số đối: a + (-a) = 0

- Tính chất của phép nhân:

a) Tính chất giao hoán: a.b = b.a

b) Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)

c) Nhân với số 1:a.1 = 1.a = a

d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a. (b+c) = ab + ac

duong vu minh khanh
Xem chi tiết
nghiem thi anh tho
Xem chi tiết
vũ tiền châu
30 tháng 7 2017 lúc 15:55

cái này trong sách giáo khoa cũng có

Dao Thi Bac
30 tháng 7 2017 lúc 15:58

bn doc trong sach gk nhe, ghi ra dai dong lam do!

hồ quỳnh anh
30 tháng 7 2017 lúc 15:59

Mấy cái này có hết trong sách giáo khoa Toán lớp 6 nha bạn !