Phân tích nội dung trào phúng của bài thơ để làm rõ chủ đề.
Tìm giọng điệu khác nhau phân biệt trong thơ trào phúng tìm nội dung nghệ thuật trong bài thơ trào phúng tìm giọng điệu bài lễ xướng danh khoa đinh dậu và lai tân
Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện? Trên cơ sở của mâu thuẫn cơ bản đó, mâu thuẫn trào phúng riêng từng cảnh là gì? Phân tích truyện để làm rõ mâu thuẫn cơ bản và những mâu thuẫn riêng đó.
Mâu thuẫn trào phúng:
+ Mẫu thuẫn giữa chính quyền với người dân nghèo
+ Sự khuếch trương của quan lại thực dân phong kiến với mong muốn ở nhà lao động của người dân
+ Sự lùng sự ráo riết của thực dân >< sự trốn tránh đến cực nhục của người dân
→ Mâu thuẫn tạo ra sự hài hước, bộc lộ bản chất xảo trá, dã man của xã hội thực dân phong kiến
Mâu thuẫn của các cảnh:
- Anh Mịch thảm thiết lạy xin được ông Lí tha cho để đi làm trừ nợ cho ông Nghị nhưng không được chấp nhận
Đáp lại là sự dọa dẫm, vô tình của ông Lí
- Lệnh nghiêm ngặt oái oăm từ quan trên kéo theo sự khốn khổ của dân quê. Tinh thần thể dục vui vẻ tới mức nhiều người khốn khổ vì nó.
- Bác Phô gái xin ông Lí tha cho chồng vì chồng còn đang ốm, nhưng đáp lại ông Lí “ ốm gần chết cũng phải đi… lấy cớ ốm yếu mà không đi thì người ta đá bóng cho chó xem à.”
- Bà cụ Phó Bính hối cho quan ba hào bỏ túi, khiến cho bọn như ông Lí được dịp “đục nước béo cò”
- Thằng Cò ốm trốn trong đống rơm cũng bị lôi ra với tình cảnh thảm thương, mai mất buổi làm thì tôi với cháu nhịn đói
→ Tất cả hoàn cảnh éo le, dở khóc dở cười tạo ra tiếng cười mỉa mai bọn chính quyền thực dân, phong kiến và tay sai. Nhà văn cảm thông với những người dân nghèo- nạn nhân của tinh thần thể dục lố bịch của bọn xâm lược
viết đoạn văn (khoảng 5-9 câu) làm rõ tính chất trào phúng nhẹ nhàng mà sâu cay của bài thơ mà em ấn tượng nhất.Trong đoạn văn có sử dụng các từ Hán Việt
Phân tích hình tượng nhân vật Khải Định, qua đó làm rõ tính chiến đấu mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén của Nguyễn Ái Quốc.
Hình tượng nhân vật Khải Định:
- Ngoại hình:
+ da vàng bủng như chanh, mũi tẹt, mắt xếch
+ Trang phục lố lăng như khoe của
+ Điệu bộ lấm lét, lúng túng như phường ăn cắp vụng trộm
- Hành vi: nhút nhát, lén lút
→ Bản chất vua bù nhìn, vô dụng được hiện lên chân thực, khách quan: ông vua nhưng không khác thằng hề, con rối mua vui cho dân Pháp, sang Pháp để làm tay sai cho thực sân Pháp
- Sức chiến đấu mạnh mẽ của tác phẩm:
+ Tố cáo chế độ chính sách dã man, bịp bợm của thực dân
+ Lên án chính sách ngu dân, đầu độc người dân bằng thuốc phiện, rượu
+ Bản chất của những tên thực dân lừa bịch, mang danh khai hóa nhưng thực chất cướp nước
+ Tố cáo chế độ nhà tù giam cầm người yêu nước trên khắp đất Pháp
Viết câu chủ đề phân tích khổ 1 bài thơ Đoàn thuyền đánh Cá của Huy Cận để làm rõ bức tranh thiên nhiên trong buổi hoàng hôn trên biển và cảnh đoàn thuyền ra khơi
Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương là một bài thơ kết hợp hai yếu tố: trữ tình và trào phúng. Anh (chị) hãy cho biết giá trị châm biếm của bài thơ bộc lộc rõ nét nhất qua hai câu thơ nào?
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
Hai câu luận bộc lộ rõ nét nhất giá trị châm biếm của bài thơ qua hình ảnh "quan sứ" và "bà đầm", nghệ thuật đối.
Đáp án cần chọn là: C
Đề bài: Hãy chọn 01 trong 03 bài thơ (Tự tình II của " Thương vợ " của Trần Tế Xương.
Mở bài (3 câu): Đoạn 1
Thân bài:
Đoạn 2: Giới thiệu nội dung chủ yếu của bài thơ và dẫn bài thơ.
Đoạn 3: Phân tích hai câu đề
Đoạn 4: Phân tích hai câu thực.
Đoạn 5: Phân tích hai câu luận.
Đoạn 6: Phân tích hai câu kết.
Đoạn 7: Tiểu kết về nghệ thuật của bài thơ (Thể thơ TNBCĐL nổi bật là nghệ thuật đối, đảo ngữ, ... dùng động để tả tĩnh ... )
Kết luận: Đoạn 8: Tâm trạng/ tấm lòng của nhà thơ được gửi gắm qua bài thơ.
Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm nổi bật nội dung của bài thơ. Em hãy dẫn ra một ví dụ trong văn bản để làm rõ điều đó.
Trong văn bản, tác giả rất chú trọng cách phân tích hình thức nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) để làm nổi bật nội dung của bài thơ, ví dụ như:
- Trong phần 1, tác giả đã tập trung phân tích yếu tố hình thức, biện pháp tu từ ẩn dụn chuyển đồi cảm giác và sự lặp lại của từ nghe ở đầu các dòng thơ để cho thấy vẻ đẹp, nét tinh tế của bài thơ Tiếng gà trưa:
Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giá (nghe) thay cho thị giác (thấy) và việc lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ động từ "nghe" có tác dụng đem lại ấn tượng như tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và cũng làm xao động cả lòng người.
- Trong phần 2, tác giả tập trung khai thác cái hay của các từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ để làm nổi bật nội dung của bài thơ như:
+ Những câu tả có kết cấu sóng đôi và lặp từ vựng đều mở đầu bằng từ “này”, là từ để chỉ và để lưu ý người nghe tưởng tượng.
+ Việc đảo “khắp mình” lên trước “hoa đốm trắng” làm cho bức tranh gà mái mơ + trở nên đẹp lộng lẫy.
+ Việc dùng so sánh tu từ “Lông óng như màu nắng” làm cho bức tranh gà mái vàng trở nên đẹp rực rỡ...
= Chính cái cảnh đẹp có thật mà xuất hiện như do một phép lạ là tiếng gà trưa đã đưa anh chiến sĩ trở lại kỉ niệm về người bà tần tảo, suốt đời lo toan để cháu được vui sướng.
Câu 3 (trang 116, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Nêu đặc điểm chung về nội dung và hình thức của các văn bản thơ được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai. Phân tích ý nghĩa của những nội dung chủ đề đặt ra trong các bài thơ được học. Xác định những điểm cần chú ý về cách đọc hiểu các văn bản thơ này.
* Đặc điểm chung về nội dung và hình thức:
– Nội dung: Phản ánh được những khía cạnh mới của cuộc sống đa dạng, thể hiện những cái nhìn nghệ thuật mới của nhà thơ
– Hình thức: Thơ tự do, không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về số dòng, số chữ, vần, kết hợp của các đoạn làm theo nhiều thể khác nhau
* Ý nghĩa và tính thời sự của nội dung thông điệp được đặt ra trong các bài thơ
– Đất nước (Nguyễn Đình Thi): Sự suy ngẫm và cảm xúc của tác giả về đất nước trong những năm dài kháng chiến hào hùng mà thiêng liêng. Đó là hình ảnh mua thu Hà Nội trong hoài niệm; mùa thu cách mạng, mùa thu độc lập vui tươi, phấn chấn; và hình ảnh đất nước đã vùng lên giành lấy chiến thắng. Cho ta thấy tình yêu tha thiết, niềm tự hào về quê hương, đất nước đã được độc lập, có truyền thống anh hùng, bất khuất của tác giả.
– Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): Viết về vẻ đẹp của người lính đảo và sự dấn thân của người lính. Họ thiếu thốn về cả vất chất và tình cảm nhưng tình yêu cuộc sống, tình yêu đất nước thì vẫn luôn chan chứa.
– Mùa hoa mận (Chu Thùy Liên): Thể hiện cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trữ tình về bức tranh thiên nhiên và con người Tây Bắc vào “mùa hoa mận”. Đồng thời thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương của người đi xa.
* Điểm cần chú ý khi đọc hiểu các văn bản thơ:
– Cần nắm rõ: tên bài thơ, tập thơ, tên tác giả, năm xuât bản và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
– Đọc kỹ bài thơ, cảm nhận ý thơ qua các phương diện: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu
– Khi đọc cần chú ý những đóng góp riêng của tác giả bài thơ về tứ thơ, cảm hứng, tư tưởng
– Muốn hiểu và làm chủ được thế giới khép kín của bài thơ cần biết cách đi vào nó vào những thời điểm thích hợp.