Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 16:47

a) Ta có: \(\frac{{A'B'}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3},\frac{{A'C'}}{{AC}} = \frac{3}{9} = \frac{1}{3},\frac{{B'C'}}{{BC}} = \frac{4}{{12}} = \frac{1}{3}\). Do đó, các tỉ số trên bằng nhau.

b) Ta có: \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3};\frac{{AN}}{{AC}} = \frac{3}{9} = \frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} \Rightarrow MN//BC\) (định lí Thales đảo)

Vì \(MN//BC \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{{MN}}{{BC}}\) (Hệ quả của định lí Thales)

Do đó, \(\frac{{MN}}{{BC}} = \frac{1}{3} \Leftrightarrow \frac{{MN}}{{12}} = \frac{1}{3} \Rightarrow MN = \frac{{12.1}}{3} = 4\).

Vậy \(MN = 4cm\).

c) Vì \(MN//BC \Rightarrow \Delta ABC\backsim\Delta AMN\) (định lí)(1)

Xét tam giác \(AMN\) và tam giác \(A'B'C'\) ta có:

\(AM = A'B' = 2cm;AN = A'C' = 2cm;MN = B'C' = 4cm\)

Do đó, \(\Delta AMN = \Delta A'B'C'\) (c.c.c)

Vì  \(\Delta AMN = \Delta A'B'C'\) nên \(\Delta AMN\backsim\Delta A'B'C'\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra, \(\Delta ABC\backsim\Delta A'B'C'\).

Bình luận (0)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dương
17 tháng 2 2017 lúc 0:01

Giải 

a ) Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có :

               \(\widehat{A}=\widehat{A'}\left(GT\right)\)

              AB = A'B' ( GT )

              AC = A'C' ( GT)

=> Tam giác ABC = Tam giác A'B'C' ( c.g.c)

b ) Xét tam giác AMC và tam giác A'M'C' có : 

                \(\widehat{A}=\widehat{A'}\)

              AC = A'C'  ( GT )

              AM = A'M' ( GT )

=> tam giác AMC = tam giác A'M'C ( c.g.c ) 

c ) Vì BM + AM = AB ( vì M nằm giữa A và B )

         B'M + A'M' = A'B' ( vì M' nằm giữa A' và B ' )

     Mà A'M' = AM , AB = A'B nên BM = B'M'

Bình luận (0)
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
oanh tú
19 tháng 8 2019 lúc 11:55

A C B A" C" B" M M" E E"                                                                  HINH DAY BAN

Bình luận (0)
Van Dang
Xem chi tiết
tth_new
18 tháng 2 2018 lúc 9:55

a) Làm theo bạn Doan Thanh phuong  nhé!

b) Ta có:  A = 90o => Tam giác ABC vuông tại a.

Áp dụng định lý Pitago. Ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow3^2+4^2=9+16=25\)

\(\Rightarrow BC^2=25\). Mà \(25=5^2\Rightarrow BC=5\) cm

Bình luận (0)
Thiên Ân
18 tháng 2 2018 lúc 9:45

a) Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có :

      \(\widehat{A}=\widehat{A'}\left(gt\right)\)

      AB = A'B' ( gt )

       AC = A'C' ( gt )

Suy ra tam giác ABC = tam giác A'B'C' ( c - g - c )

b) Ta có tam giác ABC vuông tại A ( gt )

=> AB2 + AC= BC2 ( định lý Py-ta-go )

hay 32  +  42   = BC2

      BC2          = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

=> BC = 5

Bình luận (0)
Doãn Thanh Phương
18 tháng 2 2018 lúc 9:46

a) Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có :

      ^A=^A'(gt)

      AB = A'B' ( gt )

       AC = A'C' ( gt )

Suy ra tam giác ABC = tam giác A'B'C' ( c - g - c )

b) Ta có tam giác ABC vuông tại A ( gt )

=> AB2 + AC= BC2 ( định lý Py-ta-go )

hay 32  +  42   = BC2

      BC2          = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

=> BC = 5

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 10 2018 lúc 9:06

Các cặp góc bằng nhau:

∠A = ∠A' ; ∠B = ∠B' ; ∠C = ∠C'

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết

a) Xét ∆ABC và ∆A'B'C' ta có : 

AB = A'B' 

B'A'C' = BAC 

AC = A'C' 

=> ∆ABC = ∆A'B'C' (c.g.c)

b) Xét ∆AMC và ∆A'M'C' ta có : 

AM = A'M' 

BAC = B'A'C' 

AC = A'C' 

=> ∆AMC = ∆A'M'C' (c.g.c)

c) Ta có : 

A'M' + M'B' = A'B' 

AM + MB = AB 

Mà AM = A'M' , A'B' = AB 

=> BM = B'M

d)  Vì ∆ABC = ∆A'B'C' (cmt)

=> ABC = A'B'C' 

Xét ∆MBE và ∆M'B'E' ta có : 

MB = M'B' 

ABC = A'B'C' 

BE = B'E' 

=> ∆MBE = ∆M'B'E' (c.g.c)

Bình luận (0)
châu lệ chi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 5 2017 lúc 5:55

Ta có  

a) Tính được A'B' = 6,2cm. Từ đó tính được B'C' = 9,3cm và A'C' = 12,4cm.

b) Tương tự câu a tính được A'B' = 26,2cm, B'C' = 39,3cm và A'C' = 52,4cm

Bình luận (0)