Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Minh Hiền
Xem chi tiết
Kawako Hayari
26 tháng 11 2016 lúc 16:44

1. Tính toán

2. Làm bài 

3. Kiểm tra

4. Thi giữa kì

5. Thi cuối kì

Đó là với học sinh nhé :))))))

quỳnh như nguyễn thị
5 tháng 12 2016 lúc 12:07

một con gà 2kg , một người ăn bằng 0,4

Phạm Đức Duy
26 tháng 11 2017 lúc 20:28

1. Bữa ăn hàng ngày

2. Ở lớp học những bài về SỐ THẬP PHÂN.

3. Thi học kì 1

4.Thi học kì 2

5. Khi đi mua đồ: vd : 2.5 con gà

Đào Diệp Mai
Xem chi tiết
Trương Thái Hưng
9 tháng 9 2021 lúc 8:09

24/10=2,4 nha

Khách vãng lai đã xóa
bảo ngọc tào
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 8 2023 lúc 21:23

Tham khảo:

1. Theo kịch bản, biến số lần đoán sẽ thay đổi trong tình huống nào?

Lỗi được thẻ hiện ở việc chương trình hiển thị sai giá trị của số lần đoán.
2. Những khối lệnh nào làm thay đổi biến số lần đoán?

Số lần đoán cần phải tăng 1 đơn vị mỗi khi người chơi nhập một giá trị số (đoán). Điều này xảy ra ở các câu lệnh (4). (7) và (8).
Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù (9) tăng giá trị của số lần đoán sau khi (7) hoặc (8) được thực hiện, nhưng không có lệnh nào như thế sau khối lệnh (4) cả
3. Có điều gì khác nhau giữa kịch bản và những khối lệnh tương ứng?

a. Tập trung vào những khối lệnh trực tiếp gây ra lỗi và những khối lệnh liên quan lôgic đến nó theo các cấu trúc điều khiển.
b. Chạy chương trình từng bước, kết hợp theo dõi sự thay đổi của các biến, các giá trị đầu ra và so sánh với các giá trị tính được theo cách thủ công.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
2 tháng 8 2023 lúc 21:51

Một số tình huống thực tế cần tạo biểu đồ :
- Biểu diễn lượng mưa theo tháng hoặc năm
- Biểu diễn mức nhiệt theo tháng hoặc năm
- Biểu diễn doanh thu của một công ty
- Thống kê số giải thưởng của đội tuyển thể thao Việt Nam

Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Lưu
8 tháng 12 2017 lúc 16:04

1.tính toán

2.làm bài

3.kiểm tra

4.thi giữa kì

5.thi cuối kì

chỉ áp dụng với học sinh

°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết

Câu 1:

Tỉ lệ xích T của một bản vẽ (hoặc một bản đồ) là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ

(trên bản đồ) và khoảng cách b giữa hai điểm tương ứng trên thực tế.

T=a/b (a.b có cùng đơn vị)

Ví dụ: Nếu khoảng cách a trên bản đồ là 1 cm, khoảng cách b trên thực tế là 1 km thì tỉ lệ xích T của bản đồ là 1/100000 vì 1 km = 100000 cm.

Bản đồ có tỉ lệ lớn thì càng chi tiết và tương ứng với số T nhỏ. Bản đồ tỉ lệ nhỏ kém chi tiết hơn và có số T lớn.

Ta thường thấy tỉ lệ xích của bản đồ ở phần ghi chú của các bản đồ.

Câu 2:

Khi so sánh 2 số nào đó người ta có thể dùng khái niệm tỉ số phần trăm để nói số này bằng bao nhiêu phần trăm số kia. Chẳng hạn 20 bằng 20% của 100, năng suất lao động của công nhân A bằng 70% năng suất lao động của công nhân B, học sinh giỏi của lớp chiếm 75% sĩ số lớp, có 10% học sinh của trường được tuyên dương,...

Chúc bạn học tốt!

nguyễn thi nơ
Xem chi tiết
Quảng nổ (f s.a.o)
25 tháng 11 2019 lúc 19:06

a,\(\frac{3}{4}\);\(\frac{1}{2}\);\(\frac{1}{5}\)

b,Chính phải làm 8 bài toán Chính đã làm xong 1/2 số bài

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Khánh Chi
Xem chi tiết