Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau:o ; { 0 } ; {o}
o gạch ngang là o gạch chéo tức là tập hợp rỗng
Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau : O ( gạch chéo ở giữa ) ; {0};{0( gạch chéo ở giữa )}
- bên trái có phần tử của tập hợp
- còn bên pải là tập hợp rỗng ko có phần tử
Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được |
---|---|
Sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. | Hình thành trong quá trình sống thông qua học tập và rút kinh nghiệm. |
Chủ yếu do các phản xạ không điều kiện. | Chủ yếu do các phản xạ có điều kiện. |
cho biết sự khác nhau giữa xào và nấu,giữa trộn hỗn hợp?
- Sự khác nhau giữa xào và rán:
+ Rán sử dụng lượng chất béo khá nhiều, còn xào sử dụng lượng chất béo ít.
+ Thời gian thực hiện xào ngắn, còn rán thực hiện trong thời gian đủ làm chín thực phẩm.
- Sự khác nhau giữa nấu và luộc: nấu có sử dụng thêm gia vị, còn luộc thì không.
Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau: rỗng; tập hợp 0; tập hợp rỗng
bên trái có phần tử của tập hợp
còn bên phải là tập hợp rỗng kkhông có phần tử
Cho tập hợp X = {0;1;2;...;14}. Gọi A là một tập hợp gồm 6 phần tử được lấy ra từ X. Chứng minh rằng trong các tập hợp con thực sự của A luôn tìm được hai tập có tổng các phần tử bằng nhau. (Tập hợp con thực sự của tập Y là tập hợp con của Y khác tập rỗng và khác Y)
Vì tập hợp A gồm 6 phần tử nên có: 26-1=63 tập con (khác rỗng)
Tập con có giá trị lớn nhất là:
9+10+11+12+13+14=69
Các tập còn lại không vượt quá:
10+11+12+13+14=60
Như vậy có 61 giá trị của tập con A
Mà có 63 tập nên có 32 tập có giá trị bằng nhau
-khong chac nha
Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được. Tìm hiểu ví dụ về hai loại tập tính này.
Tham khảo!
- Sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được:
Tiêu chí | Tập tính bẩm sinh | Tập tính học được |
Nguồn gốc | Có tính bẩm sinh, do gene quy định. | Hình thành trong đời sống cá thể. |
Tính chất | Di truyền, rất bền vững, đặc trưng cho loài. | Không di truyền, dễ mất đi nếu không được củng cố, mang tính đặc trưng cá thể. |
Tác nhân kích thích | Tác nhân kích thích thích ứng với thụ thể cảm giác. | Tác nhân kích thích bất kì đối với thụ thể cảm giác. |
Số lượng | Số lượng có giới hạn. | Số lượng không giới hạn. |
Trung ương | Tuỷ sống, thân não. | Có sự tham gia của vỏ não. |
- Một số ví dụ về hai loại tập tính trên:
+ Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác; Gà trống gáy vào mỗi sớm; Gà con khi mới nở có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy; Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…
+ Ví dụ về tập tính học được: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; Các con thỏ vừa thay nhau ăn vừa thay nhau canh chừng các loài thú ăn thịt; Rái cá "xây đập nước" để ở; Tập thể dục buổi sáng ở người;…
Câu 3: Cho biết sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
- Tập tính bẩm sinh được đi truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
- Tập tính học được được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm.
- Tập tính bẩm sinh được đi truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài.
- Tập tính học được được hình thành nhờ quá trình học tập và rút kinh nghiệm.
Hãy cho biết sự khác nhau cơ bản giữa trường hợp sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng ở người
tham khảo
Sinh đôi cùng trứng :
- Nguồn gốc : 1 trứng kết hợp với 1 tin trùng tạo thành hợp tử . Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử hợp tử được chia thành 2 phôi phát triển riêng biệt thành 2 cá thể
- Đặc điểm : Cùng kiểu gen , cùng giới tính , các đặc điểm di truyền tương đối giống nhau
* Sinh đôi khác trứng
- Nguồn gốc : 2 trứng gặp ha tinh trùng khác nhau , tạo thành 2 hợp tử , 2 hợp tử này phát triển thành 2 phôi thai phát triển độc lập
- Đặc điểm : kiểu gen khác nhau , có thể cùng hoặc khác giới tính , có những đặc điểm di truyền giống nhau nhưng không giống hoàn toàn như sinh đôi cùng trứng
Những cặp sinh đôi cùng trứng sẽ giống nhau gần 100% trong cấu trúc ADN, trong khi với những cặp sinh đôi khác trứng chỉ giống nhau chừng 50%.
Cho tập hợp X = {0;1;2;3;4;.....;14}. Gọi A là một tập hợp gồm 6 phần tử được lấy ra từ X.CMR trong các tập con thực sự của A luôn tìm được hai tập có topongr các phần tử bằng nhau.(Tập con thực sự của tập Y là tập con của Y khác rỗng và khác Y)
Ai làm được bái sư luôn nha!