Giải thích vì sao \(\frac{{ - x}}{{1 - x}} = \frac{x}{{x - 1}}\)
Tìm x , y sao cho : \(\frac{1}{3}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\) và giải thích rõ vì sao
1. Giải thích vì sao hàm số \(g\left(x\right)=\frac{12}{x}\)có tính chất g(x) = - g(x)?
2. Giải thích vì sao hàm số \(y=h\left(x\right)=x^2\)có tính chất h(-x) = h(x)?
Giúp mình trả lời với. Toán 7 nhé
a/ Giá trị của biểu thức \(\frac{3}{4}+\frac{5}{-12}\) bằng phân số nào? Vì sao?
b/Giá trị của biểu thức \(\frac{3}{4}:\frac{6}{-8}\)bằng phân số nào? Vì sao?
c/ Tìm điểu kiện x để phân số \(\frac{3}{x-1}\)có nghĩa. Giải chi tiết
d/ \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)Tìm x. Giải thích vì sao
e/ Nếu \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)thì bằng cái gì? Giải thích
Ai giải xog chi tiết và đúng mk sẽ tick! :)
d) \(\frac{x}{-9}=\left(\frac{2}{6}\right)^2\)
\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{2}{6}.\frac{2}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{4}{36}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{-9}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{-x}{9}=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow-x=1\)
\(\Rightarrow x=1\)
e) \(\frac{a}{b}+\frac{3}{6}=0\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{3}{6}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=0-\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{-1}{2}\)
\(\Rightarrow a=-1;b=2\)
Chọn phân thức đối của phân thức \(\frac{x-1}{x-y}\)
A) \(\frac{x-1}{x+y}\)
B) \(\frac{1-x}{x+y}\)
C) \(\frac{1-x}{x-y}\)
D) \(\frac{x+1}{x-y}\)
Và giải thích vì sao em chọn đáp án đó...
Phân thức đối của phân thức \(\frac{x-1}{x-y}\)là \(\frac{-\left(x-1\right)}{x-y}\)=\(\frac{1-x}{x-y}\)
=> Chọn C)
có hay ko các số nguyên tố cùng nhau x,y,z sao cho \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\), giải thích ?
thực ra đề gốc hỏi x+y có phải là số chính phương hay không, x,y,z thuộc N*, có bạn làm thế này:
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\Leftrightarrow z.\left(x+y\right)=xy\)
Giả sử x+y là số chính phương. Đặt x+y=k2
mà \(z.\left(x+y\right)=xy\)
\(\Leftrightarrow zk^2=xy\)
Vì x,y là số nguyên tố => 1 trong 2 số chia hết cho k2 vì x,y,z thuộc N*
Giả sử x=n.k2 (n thuộc N*)
mà \(zk^2=xy\)
\(\Leftrightarrow zk^2=n.k^2.y\Leftrightarrow z=n.y\Leftrightarrow\frac{z}{y}=n\), vì x,y là 2 số nguyên tố cùng nhau => n không thuộc N*(vô lí)
vậy x+y ko phải số chính phương
Bạn đó làm đã đúng chưa, nếu sai hãy sửa lại :v
Thử, đúng hay sai thì tùy, mình mới học sơ sơ dạng này thôi, nếu sai xin đừng bốc phốt...:v
Theo đề bài\(z\left(x+y\right)=xy\Leftrightarrow x+y=\frac{xy}{z}\) và (x;y;z) = 1
Giả sử x + y là số chính phương khi đó \(\frac{xy}{z}=k^2\left(k\inℕ^∗\right)\Leftrightarrow xy=k^2.z\)
Suy ra xy chia hết cho z. Mà x, y, z nguyên tố cùng nhau nên x và y đều không chia hết cho z.
\(\Rightarrow xy=z\). Khi đó \(\left(x;y;z\right)=1\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(y;z\right)=1\Leftrightarrow\left(x;y\right)=\left(y;xy\right)=1\) (vô lí vì
\(\left(y;xy\right)=y\))
Vậy ko tồn tại x, y,z..
Tìm x, biết: \(\frac{x-18}{2018}=\frac{x-17}{2017} \)
\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}=\frac{x-1}{101}+\frac{x-2}{102}\)
Ai giải dùm mình nha, giải thích cho mình luôn thì tốt quá :3
Ta có: \(\frac{x-18}{2018}=\frac{x-17}{2017}\)
\(\Rightarrow\left(x-18\right).2017=\left(x-17\right).2018\)( tính chất của 2 tỉ số bằng nhau )
\(2017x-2017.18=2018x-2018.17\)
\(2018.17-2017.18=2018x-2017x\)
\(\left(2017+1\right).17-2017.\left(17+1\right)=x\)
\(2017.17+17-2017.17-2017=x\)
\(x=-2000\)
Vậy \(x=-2000\)
\(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}=\frac{x-1}{101}+\frac{x-2}{102}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{99}+1\right)+\left(\frac{x+2}{98}+1\right)=\left(\frac{x-1}{101}+1\right)+\left(\frac{x-2}{102}+1\right)\) ( cộng cả 2 vế thêm 2 )
\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}=\frac{x+100}{101}+\frac{x+100}{102}\)
\(\Rightarrow\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}-\frac{x+100}{101}-\frac{x+100}{102}=0\)
\(\left(x+100\right).\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\right)=0\)
Ta có: \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{100}\ne0\)
\(\Rightarrow x+100=0\)
\(x=-100\)
Vậy \(x=-100\)
a, \(\frac{x-18}{2018}=\frac{x-17}{2017}\)
=>\(\frac{x-18}{2018}+1=\frac{x-17}{2017}+1\)
=>\(\frac{x-18+2018}{2018}=\frac{x-17+2017}{2017}\)
=>\(\frac{x+2000}{2018}=\frac{x+2000}{2017}\)
=>\(\frac{x+2000}{2018}-\frac{x+2000}{2017}=0\)
=>\(\left(x+2000\right)\left(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{2018}-\frac{1}{2017}\ne0\)
=>x+2000=0 => x=-2000
b,
=>\(\frac{x+1}{99}+1+\frac{x+2}{98}+1=\frac{x-1}{101}+1+\frac{x-2}{102}+1\)
=>\(\frac{x+1+99}{99}+\frac{x+2+98}{98}=\frac{x-1+101}{101}+\frac{x-2+102}{102}\)
=>\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}=\frac{x+100}{101}+\frac{x+100}{102}\)
=>\(\frac{x+100}{99}+\frac{x+100}{98}-\frac{x+100}{101}-\frac{x+100}{102}=0\)
=>\(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\right)=0\)
Mà \(\frac{1}{99}+\frac{1}{98}-\frac{1}{101}-\frac{1}{102}\ne0\)
=>x+100=0 => x=-100
\(\frac{x-1}{2018}=\frac{x-17}{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{x-18}{2018}=\frac{x-17}{2017}=\frac{\left(x-18\right)-\left(x-17\right)}{2018-2017}=-\frac{1}{1}=-1\)
\(\Rightarrow x-18=-2018\)
\(\Rightarrow x=-2000\)
Uyên ơi m đừng mất dậy đừng chửi con gái h đú vc
x^4+x^2+1=(x^2+x+1)(x^2-x+1)
hãy giải thích vì sao?
\(x^4+x^2+1\)
\(=\left(x^2\right)^2+2x^2.1+1-x^2\)
\(=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)
\(=\left(x^2+1-x\right)\left(x^2+1+x^2\right)\)
\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\sqrt{2x^2+x+9}+\sqrt{x^2-x+1}=x+4\)
giải chi tiết giùm mình với lạ giải thích tại sao lại làm như vậy
cái đoạn y = 1/(x^2+can x) là không có đâu nhá
giải thích chi tiết giúp mình vì sao √x/√x + 1 <1
ĐKXĐ: x ≥ 0
Do x ≥ 0 ⇒ √x ≥ 0 và √x + 1 > 0
⇒ 0 ≤ √x < √x + 1
⇒ √x/(√x + 1) < 1
giải thích rõ giúp mình vì sao : căn x / căn x + 1 <1
\(Xét:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) ta thấy rõ ràng : \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\) không thể : \(\ge\sqrt{x}+1\)
Do đó : \(0< \dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)
\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\left(ĐK:x\ge0\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\\ =1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Ta thấy :
\(1>0,\sqrt{x}+1\ge1>0\forall x\ge0\\ =>\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}>0\\ =>-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 0\\ =>1-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}< 1\\ =>\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}< 1\)
ĐKXĐ: x ≥ 0
Do x ≥ 0 ⇒ √x ≥ 0 và √x + 1 > 0
⇒ 0 ≤ √x < √x + 1
⇒ √x/(√x + 1) < 1