Những câu hỏi liên quan
Dương Hoàng Nam
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 9 2021 lúc 13:41

tham khảo:

- Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam

- Niềm cảm thương cho số phận bi kịch của họ đòng thời lên án tố cáo các lễ giáo phong kiến vô nhân đạo, các hủ tục hà khắc trong chế độ phong kiến đương thời.

Bình luận (1)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
23 tháng 9 2021 lúc 13:48

ủa mik nghĩ vậy là được r :v

tham khỏa:

Nhân vật Vũ Nương trong Chuyện người con gái Nam Xương là người con gái đẹp người đẹp nết nhưng lại có số phận bi thảm, oan khuất. Tác giả đã thể hiện sự thương cảm đối với số phận người phụ nữ trong xã hội xưa nhưng cũng lên tiếng khen ngợi vẻ đẹp truyền thống của họ.

Câu chuyện còn có nhiều yếu tố kì ảo, hoang đường nhưng đã phản ánh chân thực được xã hội thời phong kiến khắc nghiệt, cổ hủ đối với thân phận người phụ nữ.

Bình luận (0)
Đàm Hạ Hạ
Xem chi tiết
Phương Linh
13 tháng 1 2021 lúc 19:49

Có lẽ mỗi chúng ta, ai cũng đã từng nghe rất nhiều câu chuyện kể về Bác kính yêu. Và tin chắc rằng mỗi người đều cất giữ cho riêng mình những hình ảnh đẹp về Bác. Có lẽ mỗi chúng ta, ai cũng đã từng nghe rất nhiều câu chuyện kể về Bác kính yêu. Và tin chắc rằng mỗi người đều cất giữ cho riêng mình những hình ảnh đẹp về Bác. Tôi cũng thế, câu chuyện mà tôi sắp kể sau đây là sự kết tinh về vẻ đẹp tâm hồn Bác: vẻ đẹp của một người cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư với phong cách sống vô cùng khiêm tốn và giản dị. Điều đó tôi muốn kể qua câu chuyện cảm động sau đây, chuyện về đôi dép của Bác Hồ. Đôi dép của Bác ra đời vào năm 1947, được chế tạo từ chiếc lốp ôtô quân sự của thực dân Pháp bị bộ đội ta đánh úp tại Việt Bắc. Đôi dép đo cắt không dày lắm, quai trước to bản, quai sau nhỏ rất vừa với chân Bác. Trên đường đi công tác, Bác hay nói vui với các anh em chiến sĩ rằng: - Đó là đôi hài vạn dặm trong chuyện cổ tích ngày xưa, đôi hài thần đất đi đến đâu mà chẳng được! Chẳng những khi hành quân mà những ngày đông Bác cũng đi đôi dép ấy. Có hôm trời rét quá, Bác chỉ đi thêm đôi tất cho ấm chân. Tiếp khách trong nước hay khách quốc tế vẫn thường thấy Bác đi đôi dép ấy. Mười một năm rồi vẫn đôi dép đó, các anh em cảnh vệ đã nhiều lần xin Bác đổi dép nhưng Bác bảo vẫn còn đi được.Gặp suối trơn hoặc trời mưa, Bác cởi dép ra xách tay. Đi thăm bà con nông dân, sải chân trên những cánh đồng đang vụ cấy hay vụ gặt, Bác xắn quần cao lội ruộng cùng mọi người, tay vẫn không quên xách hoặc nách kẹp đôi dép. Cho đến lần đi thăm Ấn Độ, khi Bác lên máy bay, vào trong buồng riêng thì anh em đã lập mẹo giấu dép đi và thay vào cho Bác một đôi giày mới. Máy bay xuống Niu-de-li, Bác loay hoay tìm dép mãi, các anh em mới kính cẩn thưa: - Dạ, có lẽ đã cất nhầm xuống khoang hàng của máy bay rồi, thưa Bác. Bác nhìn tất cả rồi ôn tồn bảo: - Bác biết các chú cất dép của Bác đi. Nước ta còn chưa được độc lập hoàn toàn, nhân dân ta còn rất khó khăn, Bác đi dép cao su nhưng bên trong còn có đôi tất mới như thế là đã tốt lắm rồi! Thế là mọi người phải mang dép trả lại cho Bác vì bên dưới chủ nhà đang nóng lòng chờ đợi. Ấy vậy mà trong suốt thời gian ở Ấn Độ, đôi dép của Bác đã trở thành tâm điểm chú ý của mọi người, nhất là các chính khách, nhà báo, nhà quay phim, chụp ảnh. Họ cúi xuống sờ nắn quai dép, thi nhau bấm máy từ nhiều góc độ, lại còn ghi ghi chép chép làm các anh em cảnh vệ phải một phen canh chừng và bảo vệ đôi hài thần kỳ ấy. Tuy chỉ được làm từ chiếc lốp ôtô quân sự nhưng suốt mười một năm ròng, đôi dép ấy đã theo Bác đi khắp mọi nẻo đường trong và ngoài nước...

Bình luận (0)
-Nhím Nè-
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Nhi
Xem chi tiết

Các bạn sẽ bán tin bán ngờ khi nghe tôi kể câu chuyện về cậu bé Hà ở ngay quê nội tôi mà tôi đã chứng kiên trong dịp vê quê ăn Tết năm qua. Chuyện có thật một trăm phần trăm, không bịa một tí nào. Ba mẹ Hà vốn là những người thuần túy làm nông. Hà là đứa con duy nhất trong gia đình. Năm nay cậu vừa tròn 7 tuổi đang học lớp Hai ở trường làng. Năng khiếu toán học của cậu xuất hiện từ khi cậu vào họclớp Một đặc biệt là phép tính nhẩm cộng trừ. Hồi học lớp Một cô giáo Hạnh đã phải kinh ngạc về tài tính nhẩm của cậu. Những phép tính cộng trừ trong phạm vi một trăm mà cô thường ra cho lớp thường ngày, cậu đều giải bằng miệng trong khoảnh khắc. Cô ra các bài toán trên bảng, vừa viết xong thì cậu đã có đáp số ngay mà không cần đặt bút tính toán. Chẳng những thế cậu còn làm nhanh và làm đúng những phép tính ấy trong phạm vi 1000. Tin loan truyền ra đến toàn trường rồi toàn huyện. Nhiều nhà báo của địa phương và cả trung ương nữa đến tận nhà để kiểm nghiệm. Mọi người đều ngạc nhiên trước năng khiếu đặc biệt này của cậu. Hơn thế nữa cậu còn tính đúng và tính nhanh những bài toán cộng trừ phức tạp mà các nhà báo đưa ra gồm 1 dãy số trong phạm vi 1000 để kiểm nghiệm chứng thực. Cậu không đặt bút tính toán mà chỉ ngồi tư lự, nhắm mắt, rồi nhẩm tính bằng cử động của hai bàn tay. Chưa đầy 30 giây, cậu đã cho ra đáp số. Nhà báo hỏi: làm bằng cách nào mà cháu cho ra đáp số đúng và nhanh như vậy. Cậu chỉ tủm tỉm cười mà không nói. Nghe đâu, người ta đang có kế hoạch đưa cậu vào trường bồi dưỡng nhân tài đặc biệt, chỉ có một thầy và một trò và vài trò do một giáo sư toán học bồi dưỡng riêng về môn toán. Nguyễn Việt Hà có tên “Hà thần đồng” từ đấy.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Như
Xem chi tiết

cái này hồi clb lớp 6 mk đc làm rồi nè. Đề tự sự đúng không?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Như
23 tháng 4 2020 lúc 8:43

Đặng Huy Hùng: Ừ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
dân đặng hữu
Xem chi tiết
Minh
8 tháng 9 2023 lúc 19:44

Sự tích cây vú sữa.

Ngày xưa, có hai mẹ con nọ sống đơn chiếc cùng với nhau. Thương con do cha mất sớm, người mẹ thương yêu, chiều chuộng con quá đà, người con đâm ra hư đốn. Một hôm, vì bày trò nghịch phá quá đáng, cậu bị mẹ mắng và giận dỗi bỏ nhà đi. Người mẹ thấy tối con chưa về, lo lắng chạy tìm khắp nơi. Còn người con lúc  này đang chạy chơi vui vẻ và nghĩ rằng mình thật tự do. Suốt mấy ngày liền, cậu bé không về, đến khi phá trứng vịt bị người ta phát hiện đuổi đánh, cậu mới nghĩ về mẹ, nếu có mẹ thì người ta đã không đánh cậu mấy phát đau thế này. Ai cho gì ăn đó, không thì trộm cắp cho qua bữa, cậu đã tìm được đường về. Tuy nhiên, về đến nhà thì không thấy mẹ đâu, chỉ có cây lạ mọc ở sau nhà. Buồn quá, cậu ngồi xuống gốc cây gọi mẹ: " Mẹ ơi! Mẹ đâu rồi?". Vừa ngắt lời, cây xanh kia bỗng run rẩy, đơm hoa kết trái thật nhanh rồi rơi một quả vào tay cậu, cậu vừa chạm môi vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ, rồi cậu nghe như tiếng mẹ vọng bên tai rằng hãy sống tốt. Cậu nhìn lên tán lá, lá cây xanh bóng, một mặt đỏ hoe như mắt mẹ khóc cạn nước mắt chờ con.

Giờ đây cậu bé đã lớn, ngui ngoa nỗi nhớ mẹ nhưng vẫn không quên phải nên người để mẹ được vui.

Bình luận (0)
Đức Nguyễn
Xem chi tiết
trung huynhthanh
14 tháng 12 2020 lúc 19:56

hoc truong nao

 

Bình luận (0)
Đức Nguyễn
Xem chi tiết
TrầnThư
Xem chi tiết