Những câu hỏi liên quan
nguyen hoang long
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 3 2022 lúc 19:10

B

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 19:10

B

Tui thi trực tiếp 

Bình luận (1)
Miên Khánh
11 tháng 3 2022 lúc 19:11

B

Bình luận (0)
Trâm anh xink gái !
Xem chi tiết
Thư Minh
Xem chi tiết
tran huynh trieu man
14 tháng 9 2016 lúc 13:02

văn hóa phục hưng là một phong trào tư tưởng giáo hội kito, tấn công vào trật tự phong kiến lỗi thời

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
15 tháng 9 2016 lúc 14:27

Tác động phong trào cải cách tôn giáo : Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn ,xung đột với nhau ,làm bùng lên cuộc chiến tranh "nông dân Đức".

Vì phong trào văn hoá Phục Hưng có những bộ óc vĩ đại như : Côpecnic, Leonardo da Vince, Xếch -xpia ,Decactor,... Cũng như Newton đã từng nói : Tôi chẳng tài giỏi gì cả , chỉ là tôi đang đứng trên vai người khổng lồ . Điều đó "người khổng lồ là muốn ám chỉ đến các nhà khoa học đi trước ông , và cho ông cái nhìn bao quát hơn.

Em sẽ hưởng ứng phong trào Văn hoá Phục Hưng .Vì PTVHPH : Khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của Hi Lạp ,Rô-ma ,thời kỳ này sản sinh ra những bộ óc thiên tài ,...

Một số tác phẩm nổi tiếng thời kỳ này : Rômio vs Giuliet ( đại thi hào Xếch - Xpia ) ; Donkihote ( nhà văn Xecvantec ) ; Bức họa nàng Monalisa ( họa sĩ, kĩ sư Leonardo da Vince ) ;...

Bình luận (5)
Thư Minh
15 tháng 9 2016 lúc 21:16

camon mb nhìu nha hii tại mình ms vô nên ko bik xin chỉ giáo

 

Bình luận (0)
minh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn nhi
23 tháng 4 2023 lúc 17:36

bài "Nhớ Rừng" của tác giả Thế Lữ

bài "Ông Đồ" của tác giả Vũ Đình Liên

bài "Quê Hương" của tác giả Tế Hanh

Bình luận (1)
Võ Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Võ Quang Nghĩa
6 tháng 5 2021 lúc 14:39

ai đó giúp mik vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 0:12

Tham khảo!

--

Phong trào thơ mới là một hiện tượng rất nổi bật trong thơ ca nói riêng và nền văn học Việt Nam nói chung ở thế kỷ 20. Khi phong trào thơ mới vừa xuất hiện đã khẳng định được vị trí vững chắc của mình trong văn học của dân tộc với những tác giả nổi tiếng như: Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Đình Thi, Chế Lan Viên, Huy Cận, Thế Lữ…

Thơ mới là một hiện tượng thơ ca gây ra không ít sự tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu, phê bình văn học và độc giả của từng thời kỳ phát triển trong lịch sử xã hội nước ta. Hiện nay, việc đánh giá thơ mới vẫn còn diễn ra rất sôi nổi.

Trong bài viết này, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu xem phong trào thơ mới là gì qua những đánh giá và nhận xét của các bậc thầy đi trước. Chúng tôi tin rằng qua những thông tin được cung cấp trong bài viết này các bạn sẽ tìm được cho mình một câu trả lời phù hợp nhất cho những thắc mắc của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2021 lúc 0:13

Phong trào thơ mới là gì? Chính cha đẻ đề xướng ra phong trào thơ mới – nhà thơ Phan Khôi cũng chưa biết nên gọi là gì mà chỉ giới thiệu đôi nét về nó thông qua Phụ nữ Tân văn số 122, 1932. Nhà thơ Phan Khôi đã chia sẻ như sau: “..Tôi sắp toan bày ra một lối Thơ mới. Vì nó chưa thành thục nên chưa có thể đặt tên là lối gì được, nhưng có hiểu đại khái ý nghĩa của lối Thơ mới này ra, là: đem ý có thật trong tâm khảm mình thể hiện ra bằng những câu, có vần mà không phải bó buộc bởi niêm hay luật gì hết”.

Một năm sau, cũng trên Phụ nữ Tân văn (số 211), đã chia sẻ ý kiến của nhà diễn thuyết Nguyễn Thị Khiêm  – một trong những người đầu tiên ủng hộ phong trào thơ mới. Bà cho rằng: “Muốn cho sự tình tứ không vì khuôn khổ mà mất đi thì chúng ta cần có một lối thơ khác có lề lối và nguyên tắc rộng hơn. Thể thơ này rất khác với thơ ca xưa nên gọi là Thơ mới”.

Theo ý kiến 2 nhà thơ trên thì thơ mới chính là một thể loại thơ tự do. Khoảng 10 năm sau, khi thơ mới đã bắt đầu ổn định và có vị trí trong nền văn học Việt Nam thì chính lúc đó nhà thơ Hoài Thanh, Hoài Chân đã đưa ra nhận định của bản thân tổng kết lại về phong trào: “Chúng ta không thể hiểu theo cách định nghĩa của ông Phan Khôi. Thể thơ tự do chỉ là một phần nhỏ trong phong trào của thơ mới. Trước hết, phong trào thơ mới chính là một cuộc thí nghiệm táo bạo để có thể định lại những giá trị của khuôn phép xưa”.

Trong cuộc thí nghiệm này “trong trào thơ mới đã bỏ đi được rất nhiều khuôn phép trong thơ ca cũ nhưng cũng từ đó mà có nhiều khuôn phép càng trở nên bền vững hơn… những khuôn phép mới xuất hiện trong trào thơ mới có một số bị tiêu trầm như: thơ mười hai chữ, thơ mười chữ, thơ tự do hoặc khuôn phép sắp tiêu trầm như cách gieo vần theo thể thơ của Pháp”.

Thông qua những cuộc thí nghiệm dựa trên sự vận dụng sáng tạo các thể thơ truyền thống của các nhà thơ mới, các tác giả trong nền thơ ca của Việt Nam cũng đã đưa ra được kết quả để chứng minh cho những nhận định của mình.

Đến năm 1971, Hà Minh Đức đã thống kê lại 168 bài thơ của 45 nhà thơ mới được tổng hợp lại trong tập Thi nhân Việt Nam bởi Hoài Thanh, Hoài Chân và đưa ra được một kết luận: “Nhìn chung tất cả những thể thơ 8 từ, 7 từ, 5 từ, lục bát là những thể thơ được sử dụng phổ biến nhất trong phong trào thơ mới”.

Qua những những kết luận về thể thơ được sử dụng phổ biến trong phong trào thơ mới của Hà Minh Đức chúng ta có thể thấy được những nhận xét ban đầu của Hoài Thanh, Hoài Chân là rất xác đáng và có giá trị.

Đi tìm câu trả lời chính xác nhất về khái niệm của thơ mới, các  tác giả “Thi nhân Việt Nam” chỉ dừng lại ở việc sử dụng chữ “Tôi” và đưa ra nhận xét rằng đó là điều quan trọng, là tinh thần của thơ mới.

Quan niệm như vậy về thơ mới là rất có chừng mực và đúng đắn, tiến gần được với thực chất của vấn đề. Ý kiến của các nhà thơ mới như: Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan cũng xoay quanh ý kiến của Hoài Thanh, Hoài Chân.

Nguồn: Vanhocquenha

Bình luận (0)
Sữa Jeon
Xem chi tiết
Sữa Jeon
1 tháng 11 2016 lúc 21:41

Tại sao ko ai giúp mình hết zậy nè gianroikhocroibatngo

Bình luận (0)
văn tài
1 tháng 11 2016 lúc 23:07

1.Trung bộ:hát Hò, hát Ví và hát Giặm

Nam bộ:hát Lí,....

2.nhịp hai bốn gồm có 2 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.phách 1 là phách mạnh,phách 2 là phách nhẹ.

còn là lọa nhịp thông dụng,thường được dùng cho các bài hát tập thể,hành khúc,....

3.

Văn Cao (15 tháng 11, 1923 – 10 tháng 7, 1995) là một nhạc sĩ huyền thoại của Việt Nam. Ông là tác giả của "Tiến quân ca" - quốc ca của nướcViệt Nam, đồng thời cũng là một trong những gương mặt quan trọng nhất của tân nhạc. Bên cạnh tư cách là một nhạc sĩ, Văn Cao còn là một họa sĩ,nhà thơ với nhiều tác phẩm giá trị.

Thuộc thế hệ nhạc sĩ tiên phong, Văn Cao tham gia nhóm Đồng Vọng, sáng tác các ca khúc lãng mạn "Bến xuân", "Suối mơ", "Thiên Thai", "Trương Chi",... ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc Việt Nam. Sau khi gia nhập Việt Minh, Văn Cao viết "Tiến quân ca", "Trường ca Sông Lô", "Tiến về Hà Nội",... trở thành nhạc sĩ tiêu biểu của dòng nhạc kháng chiến.
Sau vụ việc Nhân Văn - Giai Phẩm, Văn Cao phải đi học tập chính trị. Trừ "Tiến quân ca", tất cả những ca khúc của ông cũng giống như các nhạc phẩm tiền chiến khác không được lưu hành ở miền Bắc. Đến cuối thập niên 1980, những nhạc phẩm này mới được biểu diễn trở lại.
Năm 1996, một năm sau khi mất, Văn Cao được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh trong đợt trao giải đầu tiên. Ông cũng đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Huân chương Kháng chiến hạng nhất, Huân chương Độc lậphạng ba, Huân chương Độc lập hạng nhất, Huân chương Hồ Chí Minh[1]

Tên ông cũng được đặt cho nhiều con phố đẹp ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Nam Định,...

 

Bình luận (0)
văn tài
1 tháng 11 2016 lúc 23:08

4.như thiên thai,suối mơ,đàn chim Việt,.....

Bình luận (0)
L­uong Tran
Xem chi tiết
L­uong Tran
1 tháng 11 2021 lúc 22:43

mn giúp mik vs ạ

 

Bình luận (0)
SHIZUKA
Xem chi tiết
Nya arigatou~
30 tháng 9 2016 lúc 22:11

Nội dung của phong trào văn hóa Phục Hưng xoay quanh về con người, đề con cao người. Phong trào văn hóa phục hưng chủ yếu là chống lại giáo hội và giai cấp phong kiến. Họ lên án đã kích châm biếm sự tàn bạo và dốt nát, giả nhân giả nghĩa của các giáo sĩ và bọn quý tộc phong kiến. Họ phủ nhận quan niệm của giáo hội cho rawfng thượng đế là Trung tâm, những trò bịp bợm xấu xa của giáo hội và giáo hoàng trở thành tiêu điểm của sự châm biếm và chế nhạo.

 

Nếu như giáo hội chỉ chú trọng đến cuộc sống thần linh vè thế giới bên kia, xem nhẹ con người, thuyên truyền cho lối sống khổ hạnh, bóp chết tình cảm và tư tưởng và lí trí của con người thì ngược lại các nhà nhân văn chủ nghĩa thời Phục Hưng đề cao con người, cho con người là “vàng ngọc của vũ trụ”, là kiểu mẫu của muôn loài. Bên cạnh việc tán dương vẻ đẹp và đề cao trí tuệ tài năng, các chiến sĩ thời Phục hưng còn chú ý đến quyền tự do của con người. Con người phải hưởng mọi lạc thú của đời, ở “thiên đường trần gian” chứ không phải chờ đến chết. Nội dung xung quan con người của thời kỳ Phục hưng này được biểu hiện rất rõ trong văn học và nghệ thuật thời kỳ này qua những thành tựu tiêu biểu. Phong trào Phục hưng với những thành tựu về văn học nghệ thuật là sự đổi mới về nội dung, đề cao con người, miêu tả cuộc sống xung quanh con người, chê bai chế độ cũ nát và giáo lý giáo hội tàn bạn đã làm mất đi quyền con người, ngăn cản sự phát triển của xã hội và con người. Các tác phẩm đều mang một màu sắc nhân văn độc đáo và trở thành tác phẩm của mọi thời đại. Đúng như câu nói “ Con người là gương mẫu và kích thước đo lường vạn vật..” Con người thực sự trở thành tâm điểm là nội dung chính làm nên tất cả chứ không phải là thần thánh hay giáo hội. Chính con người cũng là động lực để biến đổi thế giới xung quanh./.

Bình luận (0)