Cho tam giác ABC có AB = 14 ,AC =16, góc B =60°. Tính BC và diện tích tâm giác ABC
1 ) Cho tam giác ABC có góc A nhọn , AB=4 , AC=5 và diện tích tam giác ABC =8 . Tính BC
2 ) Cho tam giác ABC có AB=3 , góc ACB = 45° , góc ABC = 60° . Tính BC
em mới học lớp 7 hà
năm nay lên lớp 8 =)))))
1)Ta có: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.\sin A\)
\(\Leftrightarrow8=\dfrac{1}{2}\times4\times5\times sinA\)
\(\Leftrightarrow\sin A=0,8\)
Lại có: \(\left(\sin A\right)^2+\left(\cos A\right)^2=1\Leftrightarrow\cos A=0,6.\)
Áp dụng định lí hàm số cosin:
\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\times AC\times\cos A\)
\(\Leftrightarrow BC^2=4^2+5^2-2\times4\times5\times0,6=17\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{17}.\)
2) Trong \(\Delta ABC\) có: \(g\text{ó}cA+g\text{óc}B+g\text{óc}C=180^o\)
=> BAC=75o.
Áp dụng định lí hàm số sin:
\(\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{BC}{\sin A}\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sin45^o}=\dfrac{BC}{\sin75^o}\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{3+3\sqrt{3}}{2}\).
cho tam giác abc, góc A=90°, góc B =60°, AB=8cm a) tính góc C, cạnh Ac và BC b) tính diện tích tam giác ABC
Ta có \(\widehat{A}=90^0\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\)
\(a,\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=30^0\\ AC=\tan B\cdot AB=\tan60^0\cdot8=8\sqrt{3}\left(cm\right)\\ BC=\dfrac{AB}{\sin C}=\dfrac{8}{\sin30^0}=16\left(cm\right)\\ b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot8\cdot8\sqrt{3}=32\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Bài 1: Cho hình thoi ABCD có cạnh a=30,1975 cm và góc ABC=60 độ . G là trọng tâm tam giác
ABC . Tính diện tích tứ giác AGCD
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6,251 cm và góc B=56 độ .
a, Tính BC, AC và góc C
b, Tính độ dài đường cao AH và diện tích tam giác ABC
c, Tính độ dài đường trung tuyến AM và phân giác AD của tam giác ABC
Cho tam giác ABC có
a) AB=16cm BC=14cm góc b=60•.Tính các cạnh các góc còn lại và tính diện tích tam giác ABC
b) AB=16cm BC=14cm CA=24cm.Tính các góc và tính diện tích tam giác ABC
c) góc a=50• AB=20cm góc b=60•.Tính các cạnh các góc còn lại và tính diện tích tam giác ABC
Bạn kể thêm đường cao và đặt ẩn là làm ra
cho tam giác ABC có AB=16, AC=14, góc B=600. Tính BC.
Ta có: AC2 = AB2 + BC2 - 2AB.BC.cos(ABC)
<=> 142 = 162 + BC2 -2.16.BC.cos(60)
<=> BC2 - 16BC + 60 = 0
<=> BC = 6 hoặc BC = 10
Thoe bất đẳng thức tam giác thì car2 trường hợp trên đều thỏa mãn
Vậy BC = 6 hoặc BC = 10
Cho tam giác ABC có AC là cho trọng tâm của tam giác và AB = 15 BC = 18 AC = 27
a) Tính
b) Tính ��
Cho tam giác ABC. Biết AB=2; BC=3 và góc ABC=60°. Tính cạnh AC và diện tích tam giác ABC
Áp dụng định lý hàm cosin:
\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2-2AB.BC.cosB}=\sqrt{2^2+3^2-2.2.3.cos60^0}=\sqrt{2}\)
Diện tích tam giác:
\(S=\dfrac{1}{2}AB.BC.sinB=\dfrac{1}{2}.2.3.sin60^0=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\)
Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC
Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.
Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.
Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC
Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.
Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.
Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC
Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.
Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.
Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.
Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC
Cho tam giác ABC có AB = 16cm, AC = 14cm. Góc B = 60*
a. Tính BC
b, Tính diện tích tam giác ABC
Đồng chí tự vẽ hình nhé.
Kẻ \(AD\perp BC=\left\{D\right\}\)
a, \(\Delta ABD\)có: \(\widehat{ADB}=90^o\)
\(\Rightarrow AD=AB.\sin B\Leftrightarrow AD=16.\sin30=8\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(\Delta ABD\)có: \(\widehat{ADB}=90^o\)
\(\Rightarrow AB^2=AD^2+BD^2\)(định lý Py-ta-go)
hay \(16^2=\left(8\sqrt{3}\right)^2+BD^2\)
\(BD^2=64\)
\(BD=8\left(cm\right)\)
\(\Delta ADC\)có: \(\widehat{ADC}=90^o\)
\(\Rightarrow AC^2=AD^2+CD^2\)(định lý Py-ta-go)
hay \(14^2=\left(8\sqrt{3}\right)^2+CD^2\)
\(CD^2=4\)
\(CD=2\left(cm\right)\)
Ta có: \(BC=CD+BD=2+8=10\left(cm\right)\)
b, \(S_{\Delta ABC}=\frac{AD.BC}{2}=\frac{8\sqrt{3}.10}{2}=40\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Thật sự tui không biết mình có làm đúng không, sai thì nhớ bảo nhá