Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô Nàng Họ Lê
Xem chi tiết
Min Min
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
25 tháng 6 2019 lúc 19:57

\(A=1+2+2^2+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left[2+2^2+...+2^{2019}\right]-\left[1+2+2^2+...+2^{2018}\right]\)

\(A=2^{2019}-1\)

T.Ps
25 tháng 6 2019 lúc 20:01

#)Giải :

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\)

\(2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2019}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2018}\right)\)

\(A=2^{2019}-1\)

\(B=3+3^2+3^3+...+3^{2017}\)

\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2018}\)

\(3B-B=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{2018}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2017}\right)\)

\(2B=3^{2018}-3\)

\(B=\frac{3^{2018}-3}{2}\)

Huỳnh Quang Sang
25 tháng 6 2019 lúc 20:04

\(C=1+5^2+5^4+...+5^{2018}\)

\(5^2C=5^2+5^4+...+5^{2020}\)

\(5^2C-C=\left[5^2+5^4+...+5^{2020}\right]-\left[1+5^2+5^4+...+5^{2018}\right]\)

\(24C=5^{2020}-1\)

\(C=\frac{5^{2020}-1}{24}\)

Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Triple Dark Soul
Xem chi tiết
SKT_Ruồi chê Nhặng mất v...
11 tháng 2 2018 lúc 9:49

Bài 1:

Ta có:

\(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=\left(1-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+...+\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b, Đặt  \(A=\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\)

Từ (a) \(\Rightarrow\frac{2}{5}A=\frac{100}{101}\)

\(\Rightarrow A=\frac{100}{101}:\frac{2}{5}=\frac{100}{101}.\text{5/2}=\frac{250}{101}\)

Bài 2:

Đặt \(\left(2n+1;3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

\(\Rightarrow\left(2n+1;3n+2\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản

Neymar Jr
11 tháng 2 2018 lúc 11:07

1.          Giải 

a,  \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{99.101}\)

\(=2.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{2}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{101}=\frac{100}{101}\)

b,   \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+\frac{5}{5.7}+...+\frac{5}{99.101}\)

\(=5.\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{101-99}{99.101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)

\(=\frac{5}{2}.\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)=\frac{5}{2}\cdot\frac{100}{101}=\frac{5.100}{2.101}=\frac{500}{202}=\frac{250}{101}\)

2.    Giải 

Gọi ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 2 là d (d thuộc N*) 

=> 2n + 1 \(⋮\)d ; 3n + 2 \(⋮\)

=> 3(2n + 1) \(⋮\)d ; 2(3n + 2) \(⋮\)d

=> 6n + 3 \(⋮\)d , 6n + 4 \(⋮\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) \(⋮\)

=> 1 \(⋮\)

=> d = 1 

Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là phân số tối giản 

Lê Thị Hồng Ngát
Xem chi tiết
Khánh Linh
24 tháng 8 2017 lúc 21:46

1. a, M = -\(\dfrac{1}{3}.\dfrac{141}{17}-\dfrac{39}{3}.\left(-\dfrac{1}{17}\right)\)

= -\(\dfrac{1}{17}.\dfrac{141}{3}-\dfrac{39}{3}.\left(-\dfrac{1}{17}\right)\)

= -\(\dfrac{1}{17}\left(\dfrac{141}{3}-\dfrac{39}{3}\right)\)

= -\(\dfrac{1}{17}.34\)

= -2

@Lê Thị Hồng Ngát

Khánh Linh
24 tháng 8 2017 lúc 21:49

1. b, \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}x=7\)

<=> \(\dfrac{1}{4}x=\dfrac{25}{4}\)

<=> x = 25

@Lê Thị Hồng Ngát

Khánh Linh
24 tháng 8 2017 lúc 21:51

1. b, N = -\(\dfrac{9}{16}.\dfrac{13}{3}-\left(-\dfrac{3}{4}\right)^2.\dfrac{19}{3}\)

= -\(\dfrac{9}{16}.\dfrac{13}{3}+\dfrac{9}{16}.\dfrac{19}{3}\)

= \(\dfrac{9}{16}\left(-\dfrac{13}{3}+\dfrac{19}{3}\right)\)

= \(\dfrac{9}{16}.2\)

= \(\dfrac{9}{8}\)

@Lê Thị Hồng Ngát

Trần Thuỳ Trang
Xem chi tiết
Trần Thuỳ Trang
6 tháng 5 2019 lúc 18:20

Chỗ 4 mũ 2/3.5 x ... x 59 mũ 2/58.60 nha

Nguyễn Phạm Hồng Anh
6 tháng 5 2019 lúc 18:22

a, Ta có : \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{199.200}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{199}-\frac{1}{200}\)

                                                                                   \(=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{199}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{200}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}\)

=> \(\frac{\frac{1}{1.2}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{199.200}}{\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{200}}=1\)

=> đpcm

Study well ! >_<

Truyện Của Tôi
Xem chi tiết
Trần Khánh Quỳnh
11 tháng 4 2017 lúc 14:49

mình làm câu 4 nha

Gọi d là ước chung của 2n+1 và 3n+2 (d thuộc N*)

=>(2n+1) : d và (3n+2) : d

=>3.(2n+1) :d và 2.(3n+2): d

=>(6n+3) :d và (6n+4) : d

=> ((6n+4) - (6n+3)) : d

=>1 :d => d=1

Vì d là ước chung của 2n+1/3n+2

mà d =1 => ƯC(2n+1/3n+2) =1

Vậy 2n+1/3n+2 là phân số tối giản

Tick mình nha bạn hiền .

Phan Minh Sang
Xem chi tiết
Songoku Sky Fc11
10 tháng 11 2017 lúc 18:19

câu 1

Câu hỏi của Ngọc Hà - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

cungsutu
Xem chi tiết
cungsutu
27 tháng 5 2020 lúc 15:42

MÌNH CẦN GẤP

Khách vãng lai đã xóa
Greninja
27 tháng 5 2020 lúc 16:08

\(\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{99.101}\right)-X=2\)

\(\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)-X=2\)

\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)-X=2\)

\(\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{101}\right)-X=2\)

\(\frac{1}{2}.\frac{100}{101}-X=2\)

\(\frac{50}{101}-X=2\)

\(X=\frac{50}{101}-2\)

\(X=\frac{-152}{101}\)

Khách vãng lai đã xóa