Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
yennhi tran
Xem chi tiết
Bùi Tiến Vỹ
6 tháng 7 2018 lúc 11:16

không pk đúng hay sai nữa do 

mình mới học lớp 8 à

chúc bạn học tốt

Bùi Tiến Vỹ
6 tháng 7 2018 lúc 11:17
đâyđúng nhé
Bùi Tiến Vỹ
6 tháng 7 2018 lúc 11:35

Kéo dài AD cắt đường tròn ngoại tiếp ABC tại H'.

Đặt x=HD; 
Vì góc BAC nhọn và do H' đối xứng với H qua BC nên ta có: DH'=HD=x; CH'=CH=30
Áp dụng Pitago cho tg vuông ACH':

AC^2+(CH')^2=(AH')^2 =>AC^2+900=(14+2x)^2 (*)
Mặt khác CD^2= AD.DH' => CD^2=(14+x).x (**)
trừ 2 vế (*) và (**):

AC^2+900-CD^2 =(14+2x)^2 -(14+x).x (***)
Mà AC^2-CD^2 =AD^2 =(14+x)^2;

Thế vào (***) ta được ph.tr:

(14+x)^2+900 =(14+2x)^2-(14+x)x => x^2+7x-450=0
ph.tr trên có nghiệm x= -25 (loại) và x= 18 (nhận)
AD= 14+x =14+18= 32 cm

Tran  Hoang Phu
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
12 tháng 6 2021 lúc 10:51

H A B K C M I

a, Xét \(\Delta AHM\) và \(\Delta AKM\) có:

\(\widehat{AHM}=\widehat{AKM}=90^o\)

AM cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (vì AM là tia phân giác của \(\widehat{HAK}\))

\(\Rightarrow\Delta AHM=\Delta AKM\) (cạnh huyền - góc nhọn)

`=> AH = AK` (2 cạnh tương ứng)  (1)

Ta có: \(\widehat{AMK}+\widehat{KAM}=90^o\) (vì \(\Delta AKM\) vuông tại K)

          \(\widehat{KAM}+\widehat{BAM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AMK}=\widehat{BAM}\)

Mà \(\widehat{AMK}=\widehat{AMB}\) (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{AMB}\)

\(\Rightarrow\Delta ABM\) cân tại B \(\Rightarrow AB=BM\)  (2)

Từ (1), (2) ta có đpcm

b, Xét \(\Delta HIM\) và \(\Delta CKM\) có:

\(\widehat{HMI}=\widehat{CMK}\) (2 góc đối đỉnh)

HM = KM (vì \(\Delta AHM=\Delta AKM\))

\(\widehat{IHM}=\widehat{CKM}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta HIM=\Delta KCM\left(g.c.g\right)\)

`=> HI = CK` (2 cạnh tương ứng)

Mà AH = AK (cmt)

`=> AH + HI = AK + CK`

`=> AI = AC`

\(\Rightarrow\Delta ACI\) cân tại A

AM là đường phân giác của \(\Delta ACI\) cân tại A

`=> AM` cũng là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp CI\)     (3)

Vì AH = AK nên \(\Delta AHK\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)  

\(\Delta ACI\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AIC}=\dfrac{180^o-\widehat{CAI}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{AHK}=\widehat{AIC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

`=>` HK // CI  (4)

Từ (3), (4) ta có đpcm

Ngô Hoàng Quý
Xem chi tiết
Dao Huong Lan
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 2 2019 lúc 21:26

Hình đơn giản rồi nên em tự kẻ ra nhé!

a, Xét ΔABD và ΔACE có:

\(\widehat{AEC}\)=\(\widehat{ABD=90^o}\)(giả thiết)

AB=AC(2 cạnh bên Δ cân ABC)

\(\widehat{A}\) chung

=>ΔABD=ΔACE(g.c.g)(đpcm)

b, Vì AE=AD

và HE=HD

=>AH là đường trung trực của ED(đpcm)

c, Xét ΔDKC và ΔDBC có:

\(\widehat{BDC}\)=\(\widehat{KDC}\)=90o(gt)

BD=KD(gt)

DC là cạnh chung

=>ΔDKC=ΔDBC(c.g.c)

DBC=DKC(2 cạnh tương ứng) (1)

BH=CH

=>ΔHBC cân tại H

=>DBC=ECB(2 góc ở đáy Δ cân) (2)

Từ (1) và (2)=>ECB=DKC(đpcm)

Đây là mới làm theo đề trên câu hỏi thôi còn em xem lại đề nhé, hình như đề thiếu thì phải!

Nguyen Manh Long
Xem chi tiết
Thiều Vũ
Xem chi tiết
quocanhhuyenthoai
10 tháng 5 2018 lúc 8:26

a, la 10cm 

b, xet tam giac ab va tam giac hbi 

        b1=b2 =90

         be chung 

        ba=bd  GT

    VẬY TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC DBE C.G.C

Nguyen Thi Thu Hien
Xem chi tiết
Sailor moon
8 tháng 1 2016 lúc 22:50

Đợi ngày này 4 năm nữa em giải cho

Nguyen vu hoang minh
Xem chi tiết