Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 9 2023 lúc 22:13

Sửa đề: P ≤ N ≤ 1,33P → P ≤ N ≤ 1,5P (Đây là điều kiện bền của nguyên tử bạn nhé.)

Ta có: P + N + E = 10

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 10 ⇒ N = 10 - 2P

Có: P ≤ N ≤ 1,5P

⇒ P ≤ 10 - 2P ≤ 1,5P

⇒ 2,85 ≤ P ≤ 3,33

⇒ P = E = 3, N = 4

⇒ A = 3 + 4 = 7

Bình luận (1)
Hoàng Tôn Gia Bách
Xem chi tiết
Hoàng Tôn Gia Bách
Xem chi tiết
Gia Huy
3 tháng 7 2023 lúc 15:02

Trong nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electrong là 60:

\(p_X+e_X+n_X=2p_X+n_X=60\left(1\right)\)

Số khối của x < 41 có:

\(p_X+n_X< 41\)

\(\Rightarrow n_X< 41-p_X\left(2\right)\) 

Thế (2) vào (1): \(2p_X+41-p_X< 60\)

\(\Leftrightarrow p_X< 19\) (như này thì số hiệu nguyên tử của X nhiều, bạn xem lại đề rồi nói mình nhé: )

Bình luận (0)
Hoàng Tôn Gia Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
4 tháng 7 2023 lúc 11:30

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=60 và p+n<41

Ta thấy p+n=40<41 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=60-40=20 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 2 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IIA

Vậy nguyên tử đó là Ca (Calcium)  và số hiệu nguyên tử là 20

Bình luận (0)
Anh Trâm
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
17 tháng 12 2023 lúc 19:51

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
9 tháng 7 2023 lúc 17:39

\(2p+n=52\\ n-e=n-p=1\\ p=\dfrac{51}{3}=17\\ n=52-34=18\\ A_X=17+18=35\)

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Gia Huy
9 tháng 7 2023 lúc 15:53

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 có:

\(p+e+n=2p+n=52\left(1\right)\)

Số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt trong nguyên tử của nguyên tố X, có:

\(n-e=1\\ \Leftrightarrow n-p=1\\ \Leftrightarrow-p+n=1\left(2\right)\)

Từ (1), (2) giải được: \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy số khối của nguyên tử X là: \(p+n=17+18=35\)

Bình luận (0)
nguyen vu minh tri
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
14 tháng 8 2023 lúc 15:31

ko có thời gian ghi hết đâu

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
14 tháng 8 2023 lúc 15:39

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)

Bình luận (1)
Đào Trí Bình
14 tháng 8 2023 lúc 15:44

proton là 12 hạt

neutron là 12 hạt

electron là 12 hạt

Bình luận (0)
Hoàng Tôn Gia Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
4 tháng 7 2023 lúc 11:45

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=58 và p+n<40

Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA

Vậy nguyên tử đó là K (Protassium)  và số hiệu nguyên tử là 19

Bình luận (0)