Những câu hỏi liên quan
trịnh hà quỳnh
Xem chi tiết
Lưu Dung
28 tháng 6 2017 lúc 16:56

là hợp số

Bình luận (0)
trịnh hà quỳnh
29 tháng 6 2017 lúc 14:30

bn Lưu Dung có thể tra lời cụ thể đc ko vậy!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
trịnh hà quỳnh
29 tháng 6 2017 lúc 17:21

trình bày ra đi bn!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
10 tháng 4 2022 lúc 21:33

Bạn tham khảo nhé!

Với p=3 =>8p-1=23 (thỏa mãn)

                 8p+1=25(loại)

Với p khác 3 =>p không chia hết cho 3 =>8p không chia hết cho 3

mà (8p-1)(8p+1)là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp 

Theo đề bài :8p-1 >3 (p thuộc N) =>8p-1 không chia hết cho 3 

=> 8p+1 chia hết cho 3

mà 8p+1>3 

=>8p+1 là hợp số 

Vậy 8p+1 là hợp số, 8p-1 là số nguyên tố.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Hồng
11 tháng 4 2022 lúc 1:56

TH1: \(p=3\) thì ta có \(8p-1=23\) là số nguyên tố, \(8p+1=25\) là hợp số.

TH2: \(p=3k+1\), ta có \(8p+1=8\left(3k+1\right)+1=24k+9⋮3\)

Vậy trong trường hợp này \(8p-1\) phải là số nguyên tố, còn \(8p+1\) là hợp số.

TH3: \(p=3k+2\), ta có \(8p-1=8\left(3k+2\right)-1=24k+15⋮3\)

Vậy trong trường hợp này \(8p+1\) phải là số nguyên tố, còn \(8p-1\) là hợp số.

Vậy khi \(p\) là số nguyên tố, nếu 1 trong 2 số \(8p-1;8p+1\) là số nguyên tố thì số còn lại là hợp số.

Bình luận (0)
Dương Quang Anh
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
15 tháng 10 2015 lúc 12:55

Với p=3 =>8p-1=23 (thỏa mãn)

                 8p+1=25(loại)

Với p khác 3 =>p không chia hết cho 3 =>8p không chia hết cho 3

mà (8p-1)(8p+1)là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp 

Theo đề bài :8p-1 >3 (p thuộc N) =>8p-1 không chia hết cho 3 

=> 8p+1 chia hết cho 3

mà 8p+1>3 

=>8p+1 là hợp số 

Vậy 8p+1 là hợp số, 8p-1 là số nguyên tố.

Bình luận (0)
Vũ Thu Hường 753
Xem chi tiết
Trần Sỹ Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
22 tháng 10 2016 lúc 20:51

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
Băng Dii~
22 tháng 10 2016 lúc 20:54

cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số  b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số

p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.

+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại

+Vậy p có dạng 3k+2

Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.

Vậy 4p+1 là hợp số,

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Võ
Xem chi tiết
Rubina Dilaik
14 tháng 1 2018 lúc 17:16

a) Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số 

b) p nguyên tố, p >=5, 2p+1 nguyên tố 

Vì p nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3 
nếu p chia 3 dư 1 => 2p chia 3 dư 2 
=> 2p+1 chia hết cho 3, vô lí do 2p+1 nguyên tố > 3 
vậy p chia 3 dư 2 => p+1 chia hết cho 3 
=> 4p+1 = 3p + p+1 chia hết cho 3 và 4p+1 > 3 
=> 4p+1 là hợp số 
............................

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
22 tháng 10 2016 lúc 20:21

a)

p và 2p+1 nguyên tố 
* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 
* xét p # 3 
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

Bình luận (0)
Băng Dii~
22 tháng 10 2016 lúc 20:26

cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số 

b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số

c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số

a )

* nếu p = 3 thì p và 2p+1 đều nguyên tố, 4p+1 = 13 nguyên tố 
* xét p # 3 
=> 2p không chia hết cho 3, và 2p+1 là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3 
=> 2p+2 chia hết cho 3 (do 3 số nguyên liên tiếp phải có 1 số chia hết cho 3) 
=> 2(2p+2) = 4p+4 = 4p+1+3 chia hết cho 3 => 4p+1 chia hết cho 3 

kết luận: 4p+1 nguyên tố nếu p = 3, và là hợp số nếu p nguyên tố # 3

nhé !

.........

còn câu b ,c chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Lâm
8 tháng 3 2019 lúc 21:04

Mình làm phần b hộ cho

vì p là số nguyên tố >3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k thuộc Z)

Vì p+4 cũng là số nguyên tố nên p#3k+2 vì nếu p=3k+2 thì p+4= 3k+2+4=3k+6 (là hợp số)

=> p=3k+1

Vậy p+8=3k+1+8=3k+9 (là hợp số)

k mình nha, ai k trả lời bên dưới mình sẽ k lại.

Bình luận (0)
Đẹp Trai Nhất Việt Nam
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 10 2016 lúc 20:09

Xét ba số liên tiếp \(8p-1;8p;8p+1\), chắc chắn ta tìm được một số chia hết cho 3

+Giả sử nếu chọn 8p-1 là số nguyên tố thì \(8p-1>3\) và \(8p-1\)không chia hết cho 3

Do vậy tồn tại một trong hai số còn lại là 8p và 8p+1 chia hết cho 3 . Vậy thì tích \(8p\left(8p+1\right)\) cũng chia hết cho 3

Nhưng từ giả thiết , ta lại có p là số nguyên tố, do vậy 8p không thể chia hết cho 3. Vậy 8p+1 chia hết cho 3 => 8p+1 là hợp số

+Giả sử với trường hợp 8p+1 là số nguyên tố thì lập luận tương tự ta cũng suy ra 8p-1 là hợp số.

Vậy ........................................

Bình luận (0)
huy
26 tháng 10 2016 lúc 18:50

Vậy đáp án bằng bao nhiêu

Bình luận (0)
Trần Hoàng Minh
27 tháng 11 2016 lúc 21:35

...ko bao giờ có 8p là số nguyên tố, vì Ư(8p)={1,2,...,8,...,p,....,8p}

Bình luận (0)