Những câu hỏi liên quan
THẢO TRẦN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 13:38

Vì năm sinh của ông ko chia hết cho 2 mà chia 5 dư 2 nên y=7

=>\(a=\overline{19x7}\)

Theo đề, ta có: 1+9+x+7 chia 9 dư 1

=>x+16 chia hết cho 9

=>x=2

=>a=1927

Bình luận (1)
Trần Đức Tùng
Xem chi tiết
Lương Thị Vân Anh
27 tháng 1 2023 lúc 10:07

Vì \(\overline{19xy}\) chia 5 dư 2 nên y = 7 hoặc y = 2

Mà \(\overline{19xy}\) không chia hết cho 2 nên \(\overline{19xy}\) lẻ

Vậy y = 7

Vì \(\overline{19x7}\) chia 9 dư 1 nên \(\overline{19x7}-1\) chia hết cho 9

Ta có ( \(\overline{19x7}\) - 1 ) ⋮ 9 ⇒ ( 1 + 9 + x + 7 - 1 ) ⋮ 9

⇒ ( 9 + x + 7 ) ⋮ 9 

Mà 9 ⋮ 9 nên ( x + 7 ) ⋮ 9 

Vì 0 ≤ x ≤ 9 nên 7 ≤ x + 7 ≤ 16

Mà ( x + 7 ) ⋮ 9 nên x + 7 = 9 ⇒ x = 2

Vậy năm sinh của ông Hoàng Tụy là năm 1927

 

Bình luận (0)
Dào Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Hiển
20 tháng 12 2022 lúc 22:07

Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy: 

 Là một số không chia hết cho 2: 

  => Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).

 Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:

  => Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)

  Vì không phải số chẵn nên y = 7 

  19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.

  Nên ta có: 

   1 + 9 + 7 = 17 

  Vậy = 2; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]

Câu kia nhầm

Bình luận (0)
nguyễn hồ gia bảo
20 tháng 12 2022 lúc 20:07

1927 nha bn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Hiển
20 tháng 12 2022 lúc 22:06

Vì tuổi của giáo sư Hoàng Tụy: 

 Là một số không chia hết cho 2: 

  => Số tận cùng (y) không phải là số chẵn (2;4;6;8;0).

 Là một số khi chia cho 5 thì dư 2:

  => Số tận cùng là 7 (5+2); 2 (0+2)

  Vì không phải số chẵn nên y = 7 

  19x7 là 1 + B(9) vì chia cho 9 thì dư 1.

  Nên ta có: 

   1 + 9 + 7 = 16 

  Vậy = 3; y = 7 [Không chia hết cho 2, Chia cho 5 dư 2, Chia cho 9 dư 1]

Bình luận (0)
Vũ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 11 2023 lúc 9:55

Gọi \(x\) là năm sinh của nhà toán học

Ta có:

\(x+101\times2=1994\)

\(x+202=1994\)

\(x=1994-202\)

\(x=1792\)

Vậy năm sinh của nhà toán học cần tìm là 1792

Bình luận (0)
Trịnh Gia Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Huỳnh Diễm Uyr6n
8 tháng 12 2016 lúc 23:05

sinh năm 1966

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Oanh
15 tháng 10 2018 lúc 20:40

Nhà toán học sinh vào năm : 1994 - 102 =1892

Bình luận (0)
Vũ Huyền Trang
14 tháng 11 2021 lúc 18:13

ong sinh vao nam 1892

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
4 tháng 9 2018 lúc 20:30

Mik nghĩ là "Chiếu rời đô"

Bình luận (0)
Vũ Đức Hưng
4 tháng 9 2018 lúc 20:30

Copy câu hỏi và lên google nha đó là cách tốt nhất đấy ^-^! 

Chúc ngủ ngon

Bình luận (0)
Vu Hanh Dung
4 tháng 9 2018 lúc 20:40

Là Chiếu dời đô nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Trúc
Xem chi tiết
Vũ Lê Thúy Quỳnh
9 tháng 10 2021 lúc 20:09

trang bao nhiêu mình không biết ._. .-.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Châu Trúc
Xem chi tiết
Thiên An
2 tháng 5 2017 lúc 19:13

2. Số hs lớp 6A là:  6 : 12% = 50 (hs)

Số HSG cuối năm của lớp 6A là: 50 . 22,5% = 11,25 (học sinh)  (vô lý)

bn có chép nhầm đề ko z

Bình luận (0)
Thiên An
2 tháng 5 2017 lúc 19:10

1. a) trong 2 ngày đầu Vân đọc được   \(\frac{1}{3}+\frac{5}{12}=\frac{3}{4}\)  (phần của cuốn sách)

b) Vì ngày thứ 3 đọc được 35 trang còn lại nên ngày thứ 3 đọc được:  \(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) (phần của cuốn sách)

Số trang của cuốn sách là:   \(35:\frac{1}{4}=140\)  (trang)

Bình luận (0)
Nguyễn Châu Trúc
2 tháng 5 2017 lúc 19:39

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
Trần Đình Lê Chiến
17 tháng 11 2021 lúc 8:27

Câu 1:

-Nhà sách Văn Khoa thường nhập bút, sách, vở, báo, truyện….Để bán cho học sinh nhân ngày tựu trường.

-Mỗi lần nhập vở không quá 5000 quyển.

-Mỗi năm nhà sách nhập 2 lần vở.

-Mỗi quyển vở có giá 4500, giá vở này cố định.

 

Câu 2:

B1: Bắt đầu

B2: Nhập số lượng 1 và số lượng 2

B3: thanhtien1           soluong1*dongia

       thanhtien2           soluong2*dongia

B4: Tổng tiền

B5: Xuất, tổng thành tiền

B6: Kết thúc.

                                                      

Bình luận (0)