Những câu hỏi liên quan
Nozomi Judo
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
21 tháng 10 2017 lúc 22:00

Phép nhân và phép chia các đa thức

Bình luận (1)
Lê Minh Thư
4 tháng 11 2018 lúc 21:15

a) \(\left(5x^3-7x^2+x\right):3x^n\)

Để phép tính này chia hết thì

\(\left\{{}\begin{matrix}5x^3⋮3x^n\\-7x^2⋮3x^n\\x⋮3x^n\end{matrix}\right.\Rightarrow n\le1}\)

b) \(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right):5x^ny^n\)

Để phép tính này chia hết thì

\(\left\{{}\begin{matrix}13x^4y^3⋮5x^ny^n\\-5x^3y^3⋮5x^ny^n\\6x^2y^2⋮5x^ny^n\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}n\le4\\n\le3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n\le3\\n\le3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}n\le2\\n\le2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\le3\\n\le3\\n\le2\end{matrix}\right.\Rightarrow n\le2}\)

Bình luận (0)
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 22:26

a: Để đây là phép chia hết thì 1-n>0

hay n<=1

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

b: Để đây là phép chia hết thì 2-n>=0

hay n<=2

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
15 tháng 8 2018 lúc 21:51

a. Vì đa thức \(\left(5x^3-7x^2+x\right)\) chia hết cho \(3x^n\)

nên hạng tử x chia hết cho \(3x^n\Rightarrow0\le n\le1\)\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

b. Vì đa thức \(\left(13x^4y^3-5x^3y^3+6x^2y^2\right)\) chia hết cho \(5x^ny^n\)

Nên hạng tử \(6x^2y^2\) chia hết cho \(5x^ny^n\Rightarrow0\le n\le2\Rightarrow x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
Đoàn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Mỹ Vân GIang
Xem chi tiết
Yeji
Xem chi tiết
Lâm Huỳnh - Gaming
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnhh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
25 tháng 10 2017 lúc 17:25

Chia đa thức cho đơn thức

Bình luận (1)