Cho tam giác ABC nhọn có các đường cao BH và CK
a/ Chứng minh: B;K;H;C cùng một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn đó
b/ So sánh KH và BC
c/ Gọi J là trung điểm của KH. Chứng minh JI ⊥ KH
cho tam giác ABC và các đường cao BH ; CK chứng minh rằng
a) tam giác BHA ~ tam giác CKA
a) Xét 2 t/g vuông BHA và CKA có: BAC chung
=> ΔBHA ∞ ΔCKA (g.g)
b, Theo a) ta có: ΔBHA ∞ ΔCKA
=> AB/AC = AH/AK
=> AB*AK = AC*AH
c, Xét ΔAKH và ΔABC có:
AK/AH = AC/AB (cmt)
BAC chung
=> ΔAKH ΔABC ( c.g.c)
Cho tam giác ABC (AB=AC). Vẽ đường cao BH, CK
a, chứng minh BK=CH
b,chứng minh KH // BC
c, cho biết BC=a, AB=AC=b. tính HK ?
a) Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)(hai góc ở đáy của ΔBAC cân tại A)
Do đó: ΔKBC=ΔHCB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BK=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Ta có: AK+KB=AB(K nằm giữa A và B)
AH+HC=AC(H nằm giữa A và C)
mà KB=HC(cmt)
và AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên AK=AH
Xét ΔABC có
K\(\in\)AB(gt)
H\(\in\)AC(gt)
\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\left(\dfrac{AK}{AH}=\dfrac{AB}{AC}=1\right)\)
Do đó: KH//BC(Định lí Ta lét đảo)
Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BH và CK. Vẽ các đường tròn đường kính AC, AB lần lượt cắt BH và CK tại D và E. Chứng minh tam giác ADE cân
cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi BH, CK lần lượt là các đường cao kẻ từ B và C( H thuộc AC, K thuộc AB). Biết BH cắt CK tại M và AM cắt BC tại N. Chứng minh tứ giác HKBC nội tiếp đường tròn
\(\widehat{BKC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\) nên HKBC nội tiếp đường tròn
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao BH, CK cắt nhau tại I. M là trung điểm của AH
a) Chứng minh A, H, I, K cùng thuộc một đường tròn
b) Vẽ đường kính AD, chứng minh tam giác ACD vuông từ đó chứng minh BH // CD
c) Chứng minh tứ giác BICD là hình bình hành.
a: Xét tứ giác AHIK có
\(\widehat{AHI}+\widehat{AKI}=90^0+90^0=180^0\)
=>AHIK là tứ giác nội tiếp
=>A,H,I,K cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó ΔACD vuông tại C
=>AC\(\perp\)CD
Ta có: BH\(\perp\)AC
AC\(\perp\)CD
Do đó:BH//CD
c: Ta có: BH//CD
I\(\in\)BH
Do đó: BI//CD
Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó; ΔABD vuông tại B
Ta có:BD\(\perp\)BA
CI\(\perp\)BA
Do đó:BD//CI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BD//CI
Do đó: BICD là hình bình hành
Ai giỏi toán làm hộ mình với
Cho tam giác nhọn ( AB<AC) có các đường cao BH và CK cắt nhau tại F
a) Chứng minh tam giác ABC ᔕ tam giác ACK
b) Chứng minh \(\dfrac{EK}{EB}=\dfrac{EH}{EC}\)
c) So sánh góc AKH và góc ACB
d) Chứng minh BE.BH+CE.CK=BC\(^2\)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACK
b: Xét ΔKEB vuông tại K và ΔHEC vuông tại H có
\(\widehat{KEB}=\widehat{HEC}\)
DO đó: ΔKEB\(\sim\)ΔHEC
Suy ra: EK/EH=EB/EC
hay \(\dfrac{EK}{EB}=\dfrac{EH}{EC}\)
c: Xét ΔAKH và ΔACB có
AK/AC=AH/AB
góc A chung
Do đó: ΔAKH\(\sim\)ΔACB
Suy ra: \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\)
Ai giỏi toán làm hộ mình với
Cho tam giác nhọn ( AB<AC) có các đường cao BH và CK cắt nhau tại F
a) Chứng minh tam giác ABC ᔕ tam giác ACK
b) Chứng minh \(\dfrac{EK}{EB}=\dfrac{EH}{EC}\)
c) So sánh góc AKH và góc ACB
d) Chứng minh BE.BH+CE.CK=BC2
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACK
b: Xét ΔKEB vuông tại K và ΔHEC vuông tại H có
\(\widehat{KEB}=\widehat{HEC}\)
DO đó: ΔKEB\(\sim\)ΔHEC
Suy ra: EK/EH=EB/EC
hay \(\dfrac{EK}{EB}=\dfrac{EH}{EC}\)
c: Xét ΔAKH và ΔACB có
AK/AC=AH/AB
góc A chung
Do đó: ΔAKH\(\sim\)ΔACB
Suy ra: \(\widehat{AKH}=\widehat{ACB}\)
Ai giỏi toán làm hộ mình với
Cho tam giác nhọn ( AB<AC) có các đường cao BH và CK cắt nhau tại F
a) Chứng minh tam giác ABC ᔕ tam giác ACK
b) Chứng minh \(\dfrac{EK}{EB}=\dfrac{EH}{EC}\)
c) So sánh góc AKH và góc ACB
d) Chứng minh BE.BH+CE.CK=BC2
Cho tam giác ABC nhọn có ba đường cao AK,BD,CE a. Chứng minh rằng: tam giác ABC ~ tam giác ACE b. Gọi H là giao điểm của AK, BD, CE. Chứng minh rằng :CH. CE=BC.CK c. Chứng minh rằng: BH. BD+CH. CE=BC^2
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
góc CAE chung
Do đó; ΔABD đồng dạng với ΔACE
b: Xét ΔCKH vuông tại K và ΔCEB vuông tại E có
góc ECK chung
Do đó: ΔCKH\(\sim\)ΔCEB
Suy ra: CK/CE=CH/CB
hay \(CH\cdot CE=CB\cdot CK\)