Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Mai Anh
Xem chi tiết
kagamine rin len
Xem chi tiết
Andromeda
23 tháng 1 2016 lúc 22:56

a) ta có AD là pân giác của góc A=> DB/DC=AB/AC=12/20=3/5            =>DB=[28/(3+5)].3=10,5( tổng tỷ)=>CD=28-10,5=17,5 ta có ED/AB=CD/CB=>ED/12=17,5/28=> ED=7,5                                                                  b) ta có diện tích ABC/ADB=CD/CB=17,5/28=> S/ADB=17,5/28=> diện tích ADB=S.10,5/28                                        ta lại có diện tích ADC/ABC=DC/BC=17,5/28=> diện tích ADC= (17,5/28).S                                                                     TA CÓ diên tích ADE/ADC=AE/AC=DE/AC=7,5/20    (DE//AB=> góc DAE=góc ADE)                                        => diện tích ADE=diện tích ADC .7,5/20 =S.26,25/112      diện tích DECthì bạn lấy diện tích ADC-ADE=S.43,75/112

huy
25 tháng 11 2018 lúc 8:26

vi sao goc DAE=goc ADE

Kiên NT
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
21 tháng 3 2016 lúc 19:30

đợi tí

Huỳnh Châu Giang
21 tháng 3 2016 lúc 19:39

A C B D H

Huỳnh Châu Giang
21 tháng 3 2016 lúc 19:48

ăn cơm xong rồi giải choucche

My Trà
Xem chi tiết
vuonglinhphuong
Xem chi tiết
kagamine rin len
18 tháng 12 2015 lúc 21:28

hình tự vẽ nha bn ^^

a) tam giác ABH và tam giác ÁCH có

AH=AH 

Góc A1=góc A2 (pg góc A)

AB=AC (gt)

=> tam giác AHB=tam giác AHC (c-g-c)

b) ta có AB=AC=> tam giác ABC cân tại A

tam giác ABC cân tại A có AH là pg (gt)

=> AH là đường cao

=> AH vuông góc với BC

c) tam giác DBH vuông và tam giác ECH vuông có

HB=HC ( tam giác ABC cân tại A có AH là pg=> AH là trung tuyến)

góc ABC=góc ACB

=> tam giác DBH =tam giác ECH (ch-gn)

=> DB=EC

cộng đoạn thẳng => AD=AE=> tam giác ADE cân tại A

tam giác ADE cân tại A có AH là pg => AH là đường cao=> AH vuông góc DE (1)

mà AH vuông góc BC (cmt) (2)

từ (1),(2) => DE song song BC 

 

Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Devil
18 tháng 2 2016 lúc 15:42

sai đề rùi bn ơi, KE phân giác BD là sao, cạnh thì làm j có phân giác

Losent Awiwnow
Xem chi tiết
pourquoi:)
12 tháng 5 2022 lúc 16:21

a, Xét Δ ABC vuông tại A, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go)

=> \(BC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2=25\)

=> BC = 5 (cm)

b,

Xét Δ AHB và Δ CAB, có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^o\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CBA}\) (góc chung)

=> Δ AHB ∾ Δ CAB (g.g)

=> \(\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AH}{CA}\)

=> \(\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{CA}\)

Xét Δ AHB và Δ CHA, có :

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^o\)

\(\dfrac{HB}{AH}=\dfrac{AB}{CA}\) (cmt)

=> Δ AHB ∾ Δ CHA (cmt)

 

 

Minh Hồng
12 tháng 5 2022 lúc 16:29

(Tự vẽ hình)

a) Áp dụng định lý Pytago ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)

Do \(AD\) là phân giác nên ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}BD+CD=BC=5\left(cm\right)\\\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD+CD=5\\\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: 

\(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{CD}{4}=\dfrac{BD+CD}{3+4}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{5}{7}.3=\dfrac{15}{7}\left(cm\right)\\CD=\dfrac{5}{7}.4=\dfrac{20}{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b) Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta CHA\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CHA}=90^0\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{BAH}\))

\(\Rightarrow\Delta AHB\sim\Delta CHA\) (g.g)

Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Hoàng Hiệp
30 tháng 3 2016 lúc 23:24

D,
Vẽ tia đối EH của IE sao cho EH =IE
theo c, IE song song AB =>IH SONG SONG AB=> góc EIB = IBA,AIB=IBH(GÓC)
tg IAB và tg IHB có:
+, góc IBA=EIB(CM TRÊN)
+, GÓC AIB=IBH(CM TRÊN)
+, IB:CẠNH CHUNG
=> HAI TG ĐÓ BẰNG NHAU
=>IH=AB( 2 CẠNH...)
MÀ IE=1/2 IH
=> IE=1/2AB
MÀ AB=DC(THEO A, 2 TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU NÊN CẠNH TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU)
=>IE=1/2DC
=>DC=2IE

Phan Hoàng Hiệp
30 tháng 3 2016 lúc 23:39

xl nha, mik vẽ hơi xấu