Hình 5.3 cho thấy thước cặp có thể dùng để đo những loại kích thước nào của sản phẩm?
2 vật kim loại hình hộp chữ nhật có kích thước khác nhau . làm thế nào để đo được kích thước , thể tích và khối lượng của náo ?
ai nhanh like
dùng binh chia độ đã đổ nước vào trong bình( ước lượng từ trước vào ghi lại mực nước đã đổ vào).Lấy 2 sợi dây buộc vào 2 vật kim loại.Từ từ thả vật kim loại vào trong bình ( không chạm cạnh bình hay đáy bình , khi thả vật xuống bình chia độ phải thật nhẹ tay) .Mực nước trong bình sẽ dâng lên và ghi lại kết quả. lấy kết quả thứ 2 (V2) trừ đi kết quả thứ nhất(V1) sẽ ra được thể tích của vật (v).
=> V = V2-V1
Sau khi thí nghiệm xong,dùng khăn bông lau sạch nước va để vật vào vị trí cũ>
ôi trời cậu Trần Ngọc Thịnh đã trả lời mất rồi Chán thật
Tại sao phải thực hiện các quy định an toàn trong phòng thực hành? Làm thế nào để đo được kích thước, khối lượng, nhiệt độ,… của một vật thể?
Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ nào?
* Phải thực hiện các quy định an toàn vì khi mình thực hiện tốt sẽ đảm bảo được sự an toàn khi tham gia thực hành.
- Phòng thực hành là nơi toàn những hóa chất hóa học nếu không cẩn thận sẽ dễ gây cháy nổ nếu như thiếu sự hiểu biết và bất cẩn.
- Vừa đảm bảo được sự an toàn cho bản thân vừa giữ gìn được đồ dùng thực hành.
* - Để đo kích thước thì ta dùng các loại thước như thước thẳng, thước cuộn,.. tùy trường hợp vào các vật.
- Để đo khối lượng ta cùng cân.
- Để đo nhiệt độ thì ta dùng nhiệt kế để đo.
*Muốn quan sát những vật có kích thước nhỏ ta dùng kính lúp và rất nhỏ, chúng ta dùng dụng cụ kính hiển vi trong phòng thí nghiệm.
Để đo diện tích của một vườn cỏ có kích thước 30 x 40 m. Nếu trong tay em có hai chiếc thước một chiếc thước có giới hạn đo 3 m và thước cuộn có giới hạn đo 30 m. Em sẽ dùng thước nào để cho kết quả đo chính xác hơn.
Hãy dùng thước kẻ để đo các kích thước của hình chữ nhật ABCD dưới đây và vẽ hình chữ nhật khác có cùng diện tích nhưng khác với kích thước của hình chữ nhật ABCD
Hình 58 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm thước AC được chia đến 1mm và gắn với một bản kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC = 10mm.
Muốn đo bề dày của vật, ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC). Khi đó, trên thước AC ta đọc được "bề dày" d của vật (trên hình vẽ ta có có d = 5,5mm).
Hãy chỉ rõ định lí nào của hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC (d ≤ 10mm)
Theo hình vẽ và dựa vào định lí hai tam giác đồng dạng ta có:
ΔABC ΔAB’C’ (vì B’C’ // BC).
(Vì AC = 10cm, BC = 1cm).
Vậy khi đọc AC’ = 5,5cm thì bề dày của vật B’C’ = 5,5mm.
Dụng cụ trên đã dùng tính chất hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ.
Hình 58 dưới đây mô tả dụng cụ đo bề dày của một số loại sản phẩm. Dụng cụ này gồm thước AC được chia đến 1mm và gắn với một bản kim loại hình tam giác ABD, khoảng cách BC = 10mm.
Muốn đo bề dày của vật, ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC). Khi đó, trên thước AC ta đọc được "bề dày" d của vật (trên hình vẽ ta có có d = 5,5mm).
Hãy chỉ rõ định lí nào của hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC (d ≤ 10mm)
Theo hình vẽ và dựa vào định lí hai tam giác đồng dạng ta có:
ΔABC ΔAB’C’ (vì B’C’ // BC).
(Vì AC = 10cm, BC = 1cm).
Vậy khi đọc AC’ = 5,5cm thì bề dày của vật B’C’ = 5,5mm.
Dụng cụ trên đã dùng tính chất hai tam giác đồng dạng thì các cạnh tương ứng tỉ lệ.
Để đo diện tích của 1 thửa ruộng có kích thước khoảng 10 x 15 (m), bạn A
dùng thước xếp có GHĐ 1m, bạn B dùng thườc cuộn có GHĐ 20m . Theo em, dùng
thước nào sẽ cho kết quả chính xác hơn ?
Để đo diện tích của một vườn cỏ có kích thước 25 x 30(m). Nếu trong tay em có 2 chiếc thước: một thước gấp có giới hạn đo (GHĐ) 2m và một thước cuộn có GHĐ 20m. Em sẽ dùng thước nào để đo kết quả chính xác hơn? Tại sao?