Xử lí tình huống thể hiện cách làm chủ và kiểm soát mối quan hệ trên mạng xã hội của em.
Chia sẻ về cách làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ với bạn bè ở trường, qua mạng xã hội.
Gợi ý:
- Những mối quan hệ với bạn/ nhóm bạn ở trường, qua mạng xã hội mà em đã làm chủ và kiểm soát được.
- Cách em đã làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ đó.
- Các mối quan hệ với bạn bè ở trường, qua mạng xã hội mà em chưa làm chủ và kiểm soát được.
- Những mối quan hệ qua mạng xã hội : Em chỉ đồng ý lời mời kết bạn khi đối phương là người em quen biết hoặc phải có thông tin đầy đủ.
- Cách em làm chủ và kiểm soát : Chủ động huỷ kết bạn với những thành phần xấu.
Câu 1 (3,0 điểm). Xử lí tình huống và thực hành thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống và trên mạng xã hội trong các tình huống sau đây:
- Tình huống 1: Thu mới tham gia câu lạc bộ khéo tay hay
làm của trường tổ chức. Qua quan sát cách giao tiếp, ứng
xử của Thu, Hùng có thiện cảm và muốn kết bạn với Thu
- Tình huống 2: Nhóm của em đạt giải Nhất cuộc thi sáng
tạo khoa học kĩ thuật. Cả nhóm cùng chụp ảnh và đăng lên
trang cá nhân trên mạng xã hội. Chỉ một lúc sau, nhóm
nhận được rất nhiều lời chúc mừng của mọi người, tuy
nhiên có một số bạn bình luận cho rằng nhón em may mắn
chiến thắng chứ không phải nhóm làm tốt nhất.
- Tình huống 3: Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-
11, Nam được giao nhiệm vụ là đội trưởng đội văn nghệ và
phải cử ra một bạn dẫn chương trình. Ở lớp có hai bạn
muốn đảm nhận vai trò này, trong đó Hà là bạn thân của
Nam nhưng khả năng dẫn không bằng bạn kia
Chia sẻ cách mà em đã làm chủ và kiểm soát được các mối quan hệ qua mạng xã hội.
- Em tìm hiểu kĩ thông tin của đối phương
- Luôn tỉnh táo
- Luôn bình tĩnh
Đóng vai thể hiện sự tự chủ của em trong các mối quan hệ trên mạng xã hội khi gặp những tình huống sau:
Tham khảo
Học sinh tự đóng vai theo cách giải quyết tình huống sau:
Tình huống 1: Em sẽ hỏi kĩ thông tin về nhóm kín đó (có bao nhiêu thành viên, mục đích chính của nhóm kín là gì, trong nhóm chia sẻ nội dung gì,...) rồi mới quyết định có tham gia hay không.
Tình huống 2: Em sẽ từ chối tham gia chia sẻ và bình luận bài viết đó vì làm như vậy là vi phạm quyền riêng tư và gây tổn thương đến danh dự, hình ảnh của bạn A. Đó là một hành động không tốt và có thể gây thêm tổn thương đến bạn A. Thay vào đó, em sẽ đề nghị nhóm bạn nên gỡ bài viết.
Tình huống 3: em sẽ trực tiếp nhắn tin hoặc liên lạc với người bạn của mình để hỏi họ về nội dung bài đăng và yêu cầu gỡ bài đăng đó. Họ có thể đang có hiểu lầm về em hoặc đã nói sai về em.
- Chỉ ra những biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội trong các tình huống sau:
- Trao đổi về biểu hiện của sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.
Tham khảo
- Những biểu hiện của sự tự chủ trong tình huống:
+ Ngọc nhắn tin cho các bạn về việc xem những đường liên kết đó là không lành mạnh
+ Ngọc rời khỏi nhóm.
- Biểu hiện của sự tự chủ:
+ Không chia sẻ thông tin khi chưa được kiểm chứng
+ Sử dụng ngôn từ văn minh, tích cực trong giao tiếp
+ Không nên nghe theo ý kiến một chiều.
Đóng vai thể hiện việc làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ bạn bè trong các tình huống sau:
Tham khảo
Tình huống 1:
Ánh: "Xin lỗi Hà, nhưng tớ phải nói rằng tớ không thích nghe những lời đó. Tớ và Thủy là bạn thân từ rất lâu rồi và tớ không tin rằng cậu ấy sẽ nói như vậy về tớ. Nếu có vấn đề gì, tớ muốn hỏi thẳng Thủy và giải quyết nó. Tớ hy vọng cậu có thể tôn trọng quan hệ giữa tớ và Thủy và không nói chuyện phiền phức về bọn tớ nữa".
Tình huống 2:
Minh có thể đối chiếu tên và hình đại diện với danh sách bạn bè hiện tại của mình để xem có quen biết không. Nếu không quen biết, Minh nên hạn chế chia sẻ thông tin cá nhân và tương tác với tài khoản đó. Nếu Minh vẫn muốn tìm hiểu thêm về tài khoản đó, có thể gửi tin nhắn hỏi thăm hoặc kiểm tra trang cá nhân của tài khoản đó để có thêm thông tin. Tuy nhiên, Minh cần đảm bảo an toàn cho bản thân bằng cách không chia sẻ thông tin nhạy cảm hoặc đồng ý gặp gỡ người đó ngoài không gian an toàn.
Thảo luận và đề xuất các cách làm chủ và kiểm soát mối quan hệ với các bạn ở trường và qua mạng xã hội.
Tham khảo
Ở trường:
Tìm hiểu rõ bạn, người mà mình đang xây dựng tình bạnCó lập trường vững vàng khi thiết lập và phát triển mối quan hệ với các bạnChủ động trong xây dựng hoặc từ chối thiết lập mối quan hệ với các bạn...Trên mạng xã hội:
Quản lí danh sách bạn bè, chỉ kết bạn với những người quen biết, đáng tin cậyTrước khi kết bạn với những người mới, cần tìm hiểu kĩ về họTrước khi đăng tải hoặc chia sẻ những bức ảnh và những câu chuyện của các bạn cần xin phép và được sự đồng ý của họ...Thảo luận và thực hiện một số biện pháp dưới đây nhằm làm chủ và kiểm soát các mối quan hệ qua mạng xã hội.
Tham khảo
Chỉ kết bạn với người quen hoặc người đã tim hiểu rõ thông tin;
Không chia sẻ những hình ảnh nhạy cảm, thông tin quan trọng của bản thân lên mạng xã hội;
Không chia sẻ, bình luận, viết những thông tin nhằm mục địch bôi nhọ, làm nhục người khác trên mạng xã hội,
Huỷ kết bạn với những người có ÿ đỗ xấu vá báo cho bố mẹ. thầy cô, người thân hoặc lực lượng chức năng khi bị bắt nạt, quấy rối, tắn công trên mạng xã hội;
Đóng vai các nhân vật trong những tình huống sau để thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội.
Tham khảo
Tình huống 1: Em sẽ lên tiếng phản ánh lại hành động tiêu cực đó.
Tình huống 2: Em sẽ không đồng ý kết bạn và chặn số người lạ.
Tình huống 3: Em sẽ lên tiếng đính chính lại sự thật, bảo vệ quyền lợi của bản thân.